Căn cứ vào đâu để phân biệt kỹ thuật analogvà kỹ thuật digital A. Truyện tín hiệu B. Xử lý tín hiệu C. Mã hóa tín hiệu D. Điều chế tín hiệu
Căn cứ vào đâu để phân biệt kỹ thuật analogvà kỹ thuật digital A. Truyện tín hiệu B. Xử lý tín hiệu C. Mã hóa tín hiệu D. Điều chế tín hiệu
Căn cứ vào đâu để phân biệt kỹ thuật analogvà kỹ thuật digital A. Truyện tín hiệu B. Xử lý tín hiệu C. Mã hóa tín hiệu D. Điều chế tín hiệu
Trong sơ đồ mạch khuếch đại công suất, khi chưa có tín hiệu vào, tín hiệu ra bằng:
A. + ∞
B. - ∞
C. 0
D. Đáp án khác
Xác suất để thu được một tín hiệu thông tin khi tín hiệu đó được phát đi là 0,65.
a) Tìm xác suất để thu được tín hiệu thông tin khi tín hiệu đó được phát đi 5 lần.
b) Nếu muốn thu được tín hiệu thông tin với xác suất không dưới 99,85% thì cần phải phát tín hiệu đó ít nhất bao nhiêu lần ?
Xác suất để không thu được thông tin là \(0,35\)
a.
Xác suất để thu tín hiệu khi phát 5 lần:
\(P=1-0,35^5=...\)
b.
Gọi số lần phát tín hiêu là n thì:
\(0,35^n\le1-0,9985\)
\(\Rightarrow n\ge6,19\)
\(\Rightarrow\) Cần phát tín hiệu ít nhất 7 lần
Một trạm chỉ phát hai loại tín hiệu A và B với xác suất tương ứng 0,8 và 0,2. Do có nhiễu trên đường truyền nên 1/5 tín hiệu A bị méo và được thu như là tín hiệu B, còn 1/8 tín hiệu B bị méo thành tín hiệu A. a. Tìm xác suất thu được tín hiệu A. b. Giả sử thu được tín hiệu A, tìm xác suất để thu được đúng tín hiệu lúc phát.
Gọi A là biến cố "Tín hiệu phát ra là A"
B là biến cố "Tín hiệu phát ra là B"
\(A_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là A"
\(B_1\) là biến cố "Tín hiệu thu được là B"
Ta có hệ {A;B} là một hệ biến cố đầy đủ
\(P\left(A\right)=0,8\) ; \(P\left(B\right)=0,2\) ; \(P\left(B_1|A\right)=\dfrac{1}{5}\) ; \(P\left(A_1|B\right)=\dfrac{1}{8}\)
Áp dụng công thức xác suất đầy đủ:
\(P\left(A_1\right)=P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)+P\left(B\right).P\left(A_1|B\right)=0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)+0,2.\dfrac{1}{8}=0,665\)
b.
\(P\left(A|A_1\right)=\dfrac{P\left(A\right).P\left(A_1|A\right)}{P\left(A_1\right)}=\dfrac{0,8.\left(1-\dfrac{1}{5}\right)}{0,665}=\dfrac{128}{133}\)
Môt ô tô đi trên đường, đến ngã tư có tín hiệu đèn giao thông.
a) Khi đến ngã tư đó, tín hiệu đèn giao thông có thể là màu gì?
b) Có thể, chắc chắn hay không thể?
Ô tô ........ đi khi tín hiệu màu đỏ.
Ô tô .......... được đi khi tín hiệu màu xanh
Ô tô .......... được đi khi tín hiệu màu vàng
a) Khi đến ngã tư đó, tín hiệu đèn giao thông có thể là màu đỏ, màu vàng hoặc màu xanh.
b)
Ô tô không thể đi khi tín hiệu màu đỏ.
Ô tô chắc chắn được đi khi tín hiệu màu xanh
Ô tô không thể được đi khi tín hiệu màu vàng
Có hai trạm phát tín hiệu vô tuyến đặt tại hai vị trí A, B cách nhau 300 km. Tại cùng một thời điểm, hai trạm cùng phát tín hiệu với vận tốc 292 000 km/s để một tàu thuỷ thu và đo độ lệch thời gian. Tín hiệu từ A đến sớm hơn tín hiệu từ B là 0,0005 s. Từ thông tin trên, ta có thể xác định được tàu thuỷ thuộc đường hypebol nào? Viết phương trình chính tắc của hypebol đó theo đơn vị kilômét.
Gọi M là vị trí tàu thu tín hiệu. Gọi \({t_A},{t_B}\) lần lượt là thời gian tín hiệu truyền từ trạm phát A,B đến M. Theo đề bài, ta có \({t_A} - {t_B} = - 0,0005s\).
Suy ra \(MA - MB = v.{t_A} - v.{t_B} = 292000.\left( { - 0,0005} \right) = - 146km\).
Gọi (H) là hyperbol ở dạng chính tắc nhận A,B làm hai tiêu điểm và đi qua M. Khi đó ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}2a = \left| {MA - MB} \right| = 146\\2c = AB = 300\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 73\\c = 150\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 73\\{b^2} = {c^2} - {a^2} = 17171\end{array} \right.\)
Vậy phương trình chính tắc của (H) là: \(\frac{{{x^2}}}{{5329}} - \frac{{{y^2}}}{{17171}} = 1\).
c1: trong máy thu thanh , trước khi khuyếch đại tín hiệu âm tần để đưa ra loa cần phải:
A. tách sóng để chuyển tín hiệu trung tần thành âm tần
B.tách sóng để chuyển tín hiệu cao tần thành âm tần
C.tách sóng để chuyển tín hiệu cao tần thành trung tần
D.tách sóng để chuyển tín hiệu âm tần thành trung tần
c2:trong máy thu thanh việc tách sóng để chuyển
A. tín hiệu trung tần thành tín hiệu âm tần
B. tín hiệu trung tần thành tín hiệu cao tần
C. tín hiệu cao tần thành tín hiệu trung tần
D. tín hiệu cao tần thành tín hiệu âm tần
c1: trong máy thu thanh , trước khi khuyếch đại tín hiệu âm tần để đưa ra loa cần phải:
A. tách sóng để chuyển tín hiệu trung tần thành âm tần
B.tách sóng để chuyển tín hiệu cao tần thành âm tần
C.tách sóng để chuyển tín hiệu cao tần thành trung tần
D.tách sóng để chuyển tín hiệu âm tần thành trung tần
c2:trong máy thu thanh việc tách sóng để chuyển
A. tín hiệu trung tần thành tín hiệu âm tần
B. tín hiệu trung tần thành tín hiệu cao tần
C. tín hiệu cao tần thành tín hiệu trung tần
D. tín hiệu cao tần thành tín hiệu âm tần
C.tách sóng để chuyển tín hiệu cao tần thành trung tần
A. tín hiệu trung tần thành tín hiệu âm tần
Cùng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 là
A. Thính giác và tiếng nói.
B. Tiếng nói và chữ viết.
C. Ngôn ngữ.
D. Nghe, nói, đọc, viết.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Tiếng nói và chữ viết cùng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2.
Người ta kiểm tra chi tiết máy bằng thép nhờ một máy dò lỗ hổng dùng siêu âm, vận tốc truyền siêu âm là 2500m/s. Tín hiệu đầu tiên phản xạ sau 8 μ s ( 8 μ s = 8.10 − 6 s ) kể từ lúc phát tín hiệu, còn tín hiệu thứ 2 sau 20 μ s tính từ tín hiệu đầu. Lỗ hổng phát hiện được nằm ở độ sâu?
A. 40mm
B. 30mm
C. 20mm
D. 10mm
Đáp án D
Ta có t 1 = 8 μ s - là thời gian máy phát hiện điểm đầu tiên của lỗ hổng (hay quãng đường từ đầu chi tiết đến đây chính là độ sâu lỗ hổng nằm trong vật)
Gọi d - độ sâu phát hiện lỗ hổng
Ta có:
2 d = v t 1 → d = v t 1 2 = 2500.8.10 − 6 2 = 0 , 01 m = 10 m m
Tín hiệu sau khi đưa vào sẽ được mạch điện tử:
A. Xử lí
B. Khuếch đại
C. Đưa lệnh tới đối tượng điều khiển
D. Cả 3 đáp án trên