Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
muốn đặt tên nhưng chưa...
16 tháng 9 2018 lúc 22:07

cho dây nhôm vào từng ông nghiệm chứa dd

A, MgSO4: không có hiện tượng gì xảy ra

B, CuSO4: kim loại nhôm tan dần, dung dịch chuyển từ xanh lam sang không màu có kim loại màu đỏ gạch bám quanh dây nhôm

3CuSO4+ 2Al\(\rightarrow\) Al2(SO4)3+ 3Cu

C, AgNO3: kim loại nhôm tan dần, có kim loại có ánh kim xuất hiện bám quanh dây nhôm

3AgNO3+ Al\(\rightarrow\) Al(NO3)3+ 3Ag

D, HCl: kim loại nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra

2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2

Hy Duong
Xem chi tiết

Câu 2:

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ Fe\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\\2 Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

Trần Công Duy Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
26 tháng 9 2021 lúc 19:58

1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh

PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2Ag
lê thuận
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
5 tháng 12 2023 lúc 21:17

loading...  loading...  

Thu Hoang Anh
Xem chi tiết
Thạch Thảo
Xem chi tiết
Wibu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 1 2022 lúc 10:35

$1)$ Kẽm tan trong dd, sủi bọt khí

$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$

$2)$ Không phản ứng

$3)$ Nhôm tan trong dd, sủi bọt khí

$Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow$

$4)$ Tạo kết tủa trắng

$BaCl_2+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2HCl$

$5)$ Tạo kết tủa trắng

$BaCl_2+Na_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2NaCl$

$6)$ Nếu $HCl$ dư thì quỳ hóa đỏ

Nếu $NaOH$ dư thì quỳ hóa xanh

Nếu p/ứ hoàn toàn thì quỳ ko đổi màu

$NaOH+HCl\to NaCl+H_2O$

$7)$ Màu xanh của dd $CuSO_4$ nhạt dần và có lớp đồng đỏ bám lên đinh sắt

$Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\downarrow$

$8)$ Tạo kết tủa trắng, nung xong đc chất rắn màu đen

$NaOH+CuSO_4\to Cu(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4$

$Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O$

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 1 2022 lúc 10:42

$9)$ Tạo kết tủa trắng

$AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3$

$10)$ Không phản ứng

$11)$ Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu đồng thời màu trắng xám của sắt dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất oxit sắt từ

$3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4$

$12)$ Không phản ứng

$13)$ Dung dịch sau phản ứng làm Phenol chuyển đỏ

$Na+H_2O\to NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow$

$14)$ Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra chất rắn màu trắng

$4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3$

$15)$ Tạo chất rắn màu đen

$Cu(OH)_2\xrightarrow{t^o}CuO+H_2O$

hoang yen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
7 tháng 1 2022 lúc 13:36

1.SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O

SO2 + CaSO3 + H2O -> Ca(HSO3)2

xuất hiện kết tủa trắng CaSO3, sau khi cho đến dư SO2 dung dịch trong trở lại

2.2Al + 6HCl ->2 AlCl3 + 3H2

mảnh nhôm tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí H2

3.Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu

xuất hiện kết tủa đỏ Cu, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần

4.CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2

Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ Cu(OH)2

5.6KOH + Fe2(SO4)3 -> 2Fe(OH)3 + 3K2SO4

xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

6.Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O

xuất hiện muối NaClO làm mất màu quỳ tím

7.Cu +1/2 O2 -> CuO

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

Cu từ màu đỏ chuyển thành màu đen của CuO

sau đó chất rắn màu đen CuO tan dần trong dung dịch

8.NaOH + Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

xuất hiện kết tủa trắng BaCO3

9.HCl + KHSO3 -> KCl + SO2 + H2O

có khí mùi hắc SO2 sinh ra

10.3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl 

xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3

 

 

trần thị huyền
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 9 2021 lúc 11:18

a) Không hiện tượng

b) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd ban đầu nhạt màu dần

PTHH: \(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)

c) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu bạc

PTHH: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

d) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí

PTHH: \(Zn+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+H_2\uparrow\)