Những câu hỏi liên quan
oooloo
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
11 tháng 1 2020 lúc 14:52

a)x=2015

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Phạm
11 tháng 1 2020 lúc 14:54

ai hok biết, giải ra giùm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 1 2020 lúc 20:31

a) \(\frac{x-15}{2000}+\frac{x-14}{2001}+\frac{x-13}{2002}=\frac{x-12}{2003}+2\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-15}{2000}-1\right)+\left(\frac{x-14}{2001}-1\right)+\left(\frac{x-13}{2002}-1\right)=\left(\frac{x-12}{2003}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2015}{2000}+\frac{x-2015}{2001}+\frac{x-2015}{2002}=\frac{x-2015}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2015}{2000}+\frac{x-2015}{2001}+\frac{x-2015}{2002}-\frac{x-2015}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2015\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2015=0\)( vì \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=2015\)

Vậy tập hợp nghiệm \(S=\left\{2015\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nấm Nấm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Diệp
Xem chi tiết
Cô Long_Nghiên Hy Trần
23 tháng 5 2016 lúc 21:37
Vì 2001/2002 < 1 Mà từ 2001 đến 2015 có 14 số. Mà 1 * 15 = 15 mà đây mới có 14 số nên A < 15 P/s: bạn nhớ sửa lại lời giải một tí nha. Lời giải của mình không hay mấy. Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
Linh Luna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 11:09

Câu A là hai phân số không bằng nhau nha bạn

b: \(-\dfrac{60}{185}=\dfrac{-60:5}{185:5}=\dfrac{-12}{37}\)

c: \(\dfrac{20022002}{20032003}=\dfrac{20022002:10001}{20032003:10001}=\dfrac{2002}{2003}\)

d: \(-\dfrac{3a}{6b}=\dfrac{-a}{2b}=\dfrac{5a}{-10b}\)

Bình luận (0)
Trí Phạm
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 1 2020 lúc 21:26

a. \(\frac{x-15}{2000}+\frac{x-14}{2001}+\frac{x-13}{2003}=\frac{x-12}{2003}+2\)

\(\rightarrow\frac{x}{2000}-\frac{15}{2000}+\frac{x}{2001}-\frac{14}{2001}+\frac{x}{2003}-\frac{13}{2003}=\frac{x}{2003}-\frac{12}{2003}+2\)

\(\rightarrow x.\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}\right)=\frac{15}{2000}+\frac{14}{2001}+\frac{13}{2003}-\frac{12}{2003}+2\)

\(\rightarrow x=2015,5\)

b. \(\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)=2+4z-z^2\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\\y^2+2y+4=\left(y+1\right)^2+3\ge3\\2+4z-z^2=-\left(z-2\right)^2+6\le6\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)\ge6\)

\(\rightarrow\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)=2+4z-z^2\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-1\\z=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ tiền châu
Xem chi tiết
tth_new
7 tháng 9 2017 lúc 16:01

1) Vì \(2003 \equiv 2 \pmod{2}\)

Nên xảy ra các trường hợp sau:

TH 1: Một số chia 3 dư 1, 2      , số còn lại chia 3 dư 2

Giả sử : \(x=3k+1,y=3m+2,z=3p+1\)

Khi đó: \(VT \equiv 8 \pmod{9}\) hay \(2003 \equiv 8 \pmod{9}\) (vô lí)

TH 2: Một số chia 3 dư 0 ,2   số còn lại chia 3 dư 1

Tương tự như vậy ta cũng được \(VT \equiv 2 \pmod{9}\)

Hay : \(2003 \equiv 2 \pmod{9}\)

Vậy phương trình trên vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Thiều Công Thành
6 tháng 9 2017 lúc 22:30

$x^{3}+y^{3}+z^{3}=2003$ - Số học - Diễn đàn Toán học

bài này ko khó nhưng mình ngại làm quá,thông cảm

Bình luận (0)
tth_new
7 tháng 9 2017 lúc 16:03

Lạ quá! Sao sử dụng lệnh TEX mà nó bị ẩn đi rồi?

Bình luận (0)
thanh nguyen
Xem chi tiết
kudo shinichi
19 tháng 2 2019 lúc 18:42

\(\frac{2-x}{2001}-1=\frac{1-x}{2002}-\frac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2001}+1=\frac{1-x}{2002}+1+\left(\frac{x}{2003}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x+2001}{2001}=\frac{1-x+2002}{2002}+\frac{x-2003}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2003-x}{2001}=\frac{2003-x}{2002}+\frac{x-2003}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2003\right)\left(\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2003=0\)\(\left(v\text{ì}\frac{1}{2003}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy \(S=\left\{2003\right\}\)

Bình luận (0)
Huyền Nhi
19 tháng 2 2019 lúc 18:45

d)Ta có :  \(\frac{2-x}{2001}-1=\frac{1-x}{2002}-\frac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2001}+1-2=\frac{1-x}{2002}+1+1-\frac{x}{2003}-2\)\(\Leftrightarrow\frac{2003-x}{2001}=\frac{2003-x}{2002}+\frac{2003-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2003-x}{2001}-\frac{2003-x}{2002}-\frac{2003-x}{2003}=0\)\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 2003 }

Bình luận (0)
Phùng Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Minh Triều
10 tháng 1 2016 lúc 13:47

\(\frac{2-x}{2001}-1=\frac{1-x}{2002}-\frac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{2001}+1=\frac{1-x}{2002}+1+\frac{-x}{2003}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2003-x}{2001}=\frac{2003-x}{2002}+\frac{2003-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2003-x}{2001}-\frac{2003-x}{2002}-\frac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\left(\text{ vì }\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\right)\)

<=>x=2003

Vậy S={2003}

Bình luận (0)