Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5 e. Tính số hiệu nguyên tử của X.
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 3
B. 15
C. 14
D. 13
Đáp án B
Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p3
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. 3.
B. 15.
C. 14.
D. 13.
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. 19.
B. 16.
C. 14.
D. 15.
Chọn D
Cấu hình electron của R là [ N e ] 3 s 2 3 p 3 .
Vậy số hiệu nguyên tử của R = số electron của R = 15.
Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A.3
B.15
C.14
D.13
Đáp án D
Cấu hình của R là 1s22s22p63s23p1
1) Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1 e. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và nêu tính chất hóa học cơ bản của nó. So sánh tính chất hóa học cơ bản của X với nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 32
2) Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17, chu kỳ 3, nhóm VII trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học đặc trưng của X
3) Căn cứ vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy cho biết:
a) Tính chất hóa học của Mg và P
b) So sánh TCHH của Mg và P với các nguyên tố lân cận trong chu kỳ, trong nhóm nguyên tố
2. Theo dữ kiện bài ra => X là Cl
- Sơ đồ cấu tạo :
- Clo là một chất có tính oxi hóa mạnh. Trong các hợp chất như NaCl, KCl… Clo thường có mức oxi hóa là -1. Tuy nhiên, clo cũng là một chất có tính khử. Tính khử của clo được thể hiện trong trường hợp tác dụng với Oxi. Các mức oxi hóa của clo thường là +1, +3, +5 hay +7…
- Clo có thể tác dụng với kim loại , hidro , nước , muối gốc halogen yếu hơn , chất có tính khử mạnh ,...
Nguyên tử nguyên tố x có 16 e số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố x là bao nhiêu
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+); Y (10+)
B. X (13+); Y (15+)
C. X (12+); Y (16+)
D. X (17+); Y (12+)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y lần lượt là
A. X (18+);Y(10+).
B. X (13+);Y(15+).
C. X (12+);Y(16+).
D. X (17+);Y(12+)
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.
Ta có: x + y = 7.
• TH1: y = 1 → x = 6
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.
Mà X không phải là khí hiếm → loại.
• TH2: y = 2 → x = 5
→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.
Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s², có A=24 a)Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của X b) số proton,số electron, số nơtron? c) viết kí hiệu nguyên tử ? d) số lớp electron và electron trong mỗi lớp? e) lớp nào có mức năng lượng cao nhất? f) cho biết phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất? g) Nêu tính chất hoá học cơ bản của X và giải thích? h)Nguyên tố s,p,d hay f? Vì sao?