Dấu ngoặc đơn trong câu đầu tiên của bài đọc có tác dụng gì? Tìm ý đúng:
a) Đánh dấu các ý trong đoạn văn liệt kê.
b) Đánh dấu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c) Đánh dấu bộ phận cần chú ý trong câu.
d) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? *
A. Đánh dấu phần chú thích.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Đáp án: `bb\B`
Dùng để đánh dấu lời nói nhân vật.
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Bố nói với An:
- Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé!
a. Đánh dấu phần chú thích.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang đó có tác dụng là: (Em hãy đánh dấu × vào ô trước ý đúng nhất)
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
Đánh dấu các ý được liệt kê trong đoạn văn.
Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
Câu 8. Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? )
Bố nói với An:
- Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé!
a. Đánh dấu phần chú thích.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Câu 7. Dấu hai chấm có tác dụng gì? *
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Cả hai ý trên.
Câu 8 *
A. Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Câu 9. Trong câu: Đàn ong đã xây một “lâu đài” tuyệt đẹp trên cây khế. Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? *
A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. Cả 2 ý trên.
Câu 10. Chiều thứ sáu, học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.Chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên là gì? *
A. CN: Chiều thứ sáu. VN: học sinh lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
B. CN: học sinh. VN: lớp 4A dọn vệ sinh lớp học.
C. CN: học sinh lớp 4A. VN: dọn vệ sinh lớp học.
dạ đường link câu 8 là đầu bài của câu
8 các bạn sao chép rồi tìm kiếm là ra đầu bài ạ
Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?
- Ở đó thế nào hả con?
A. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại
C. Đánh dấu phần chú thích
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Chào Bác – Em bé nói với tôi.”
A. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
A nhé bn
A. danh dau cho bat dau loi noi cua nhan vat trong doi thoai
.B danh dau phan chu thich trong cau
C.danh dau cac y trong mot doan liet ke
b nha ban
Em hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang có tác dụng:
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích.
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
a) An bảo:
- cho xin hỏi văn
b) chú thích:
- hông đâu bé: là không đâu bé
c) kế hoạch là:
- có điểm 10
- đc đỗ đại học
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? *
A. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.