Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 4 2018 lúc 11:04

Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào thay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. Đau xót trước cảnh mất nước, nhà tan; trước sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ; sự đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới dân tộc.

* Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối. Bởi vì:

- Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét về con đường của các bậc tiền bối đó.

- Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”.

- Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương.

Vì thế, năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyêt chí đi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 6 2017 lúc 6:02

Hai bố con Hà chọn ngày lập đông làm “ngày ông bà” vì khi trời bắt đầu rét, mọi người bắt đầu chăm lo sức khỏe cho các cụ già.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2017 lúc 5:00

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2019 lúc 17:12

Chọn B

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 10 2023 lúc 23:13

Chi tiết nhà vua mời ông làm ngự y nhưng ông từ chối để chữa bệnh cho dân thường. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2017 lúc 14:12

Đáp án B

Trịnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
2 tháng 9 2023 lúc 16:04

Bài học từ câu chuyện trên là về "sự thay đổi tư duy." Con lừa ban đầu đã tạo ra một tình huống khó khăn cho bản thân mình bằng cách sụp đổ vào giếng. Tuy nhiên, khi con lừa nhận ra rằng nó phải tự cứu mình và không còn sự cứu giúp từ ai khác, nó đã thay đổi tư duy và tập trung vào việc tận dụng mọi tài năng và nỗ lực của mình để tự thoát khỏi tình huống khó khăn đó. Điều này đã dẫn đến sự thành công cuối cùng.
Bài học ở đây là chúng ta cần học cách thay đổi tư duy và tập trung vào giải quyết vấn đề thay vì than trách hoặc chờ đợi người khác giúp đỡ.

Dương Thị Huyền Trang
2 tháng 9 2023 lúc 15:22

Đoạn văn cho ta thấy chúng ta phải từ từ dần dần thì mới dẫn đến thành công

Cụm danh từ là:Bác nông dân và mọi người

Trạng từ là:Một ngày kia(caau1)

Dương nguyễn hà ly
Xem chi tiết
phan thị minh thư
11 tháng 5 2016 lúc 19:14

vì sông Bạch  Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét

 

Dānyáng__tên tui é:>>>>...
5 tháng 5 2021 lúc 17:25

vì sông Bạch Đằng có thủy triều lên xuống rất mạnh, lúc lên cao thì cao đến 3m, hai bên bờ xung quanh toàn là rừng, cây cối um tùm, dễ dàng làm nơi lẩn trốn, phục kích với quy mô lớn. Với lại 1 điều nữa là Ngô Quyền đã đoán đúng đc hướng tiến công của quân giặc là vùng sông Bạch Đằng nên đã chuẩn bị rất chu đáo cho cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán.

san nguyen thi
Xem chi tiết
san nguyen thi
21 tháng 12 2021 lúc 21:06

giúp mình với mình đang cần gấp !!

phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

tham khảo                                                                                                                  - Vị trí chiến lược của sông Bạch Đằng: muốn rút ra khỏi Đại Việt bằng đường biển chắc chắn phải đi qua sông Bạch Đằng. Con nước thủy triều và địa thế hiểm yếu của Bạch Đằng thuận lợi cho bố trị trận địa mai phục

- Quân Mông- Nguyên là đội quân lớn lên trên lưng ngựa, thiện chiến về bộ binh nhưng lại yếu về thủy binh

- Kế thừa truyền thống đánh giặc của cha ông trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền

lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

tham khảo

Trần Quốc Tuấn chọn Bạch Đằng làm trận quyết chiến với giặc vì 2 lí do sau:

-Một là do Bạch Đằng là nơi đã diễn ra 2 trận chiến oanh liệt năm 938 của Ngô Quyền và năm 981 của Lê Hoàn. Lấy kinh nghiệm từ 2 vị tướng trên nên Trần Quốc Tuấn cọn sông Bạch Đằng quyết chiến với giặc

-Hai là do sông Bạch Đằng do sông Gía và sông Đá Bạc đổ vào tạo thành và có đặc điểm tự nhiên là khi thủy triều dâng thì dâng rất cao và khi rút thì rút rất mạnh. Dựa vào đặc điểm trên có thể đóng cọc để lúc thủy triều rút đâm thủng thuyền giặc.