Khung cảnh ngôi nhà xưa của ông bà nội được miêu tả như thế nào?
Các từ in đậm dưới đây miêu tả đặc điểm của những sự vật, hoạt động, trạng thái,... nào?
Ngôi nhà cũ của ông bà nội tôi nằm giữa một khu vườn rộng. Tôi nhớ mãi về căn nhà nhỏ này, nơi lưu giữ tuổi thơ yêu dấu. Ngôi nhà khung gỗ, có những cột gỗ lim lên nước đen bóng. Trong ngôi nhà mát dịu, ông nội tôi hay ngồi sau ăn thư bên cửa sổ, bắt mạch, kê đơn, châm cứu và bốc thuốc. [...] Ba anh em đánh nhau tít mù khiến lá cây rơi lả tả. Thường là đến hồi bất phân thắng bại thì ông nội thò đầu ra cửa sổ, quát to: “Nghịch vừa vừa thôi!”.
Theo LÊ THANH NGA
Các từ in đậm dưới đây miêu tả đặc điểm của ngôi nhà, khu vườn, căn nhà, nước, đánh nhau, lá cây, quát, nghịch
Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào?
A. Phong tục tảo mộ và du xuân được tái hiện chân thực
B. Không khí rộn ràng của lễ hội mùa xuân được thể hiện qua các từ ghép là danh từ, động từ, tính từ
C. Cảnh ngày xuân miêu tả không khí náo nhiệt của lễ hội mùa xuân
D. Cả 3 đáp án trên
cảnh đánh cá ra khơi trong khung cảnh thiên nhiên như thế nào trong khung cảnh thiên nhiên đó hình ảnh nào được miêu tả nổi bật hãy trình bày cảm nhận của em về hình ảnh đó
Bài làm (Tham khảo)
Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi đã được nhà thơ Tế Hanh miêu tả thành công trong bài thơ “Quê hương”:
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”.
Trước hết, câu thơ đầu tiên cho ta thấy đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào một buổi bình minh khi gió yên, biển lặng - một không gian tinh khôi, mới mẻ, trong sáng. (Có lẽ nào đây không phải là một ngày đẹp trời hứa hẹn một chuyến ra đầy thắng lợi hay sao?) Và hiện ra trong không gian ấy là hình ảnh con thuyền ra khơi:
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”.
Phép tu từ so sánh chiếc thuyền với các động từ, tính từ “hăng, phăng, vượt” cho thấy sức mạnh, khí thế hứng khởi, dũng mãnh của đoàn thuyền đang lướt sóng ra khơi, gợi hình ảnh người dân làng chài “dân trai tráng” khoẻ mạnh, vạm vỡ. Có lẽ nào đó không phải bức tranh lao động sinh động và khoẻ khoắn hay sao? Ngoài ra, hình ảnh cánh buồm - linh hồn con thuyền cũng được Tế Hanh miêu tả tinh tế trong hai câu thơ cuối:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
Tế Hanh đã so sánh cánh buồm - một vật cụ thể, hữu hình với mảnh hồn làng - một thứ trìu tượng, vô hình. Nó giúp cảnh buồm giản đơn hiện ra thật linh thiêng, kì vĩ, lớn lao, trở thành linh hồn làng chài, biểu tượng quê hương; như tiếp thêm sức mạnh, niềm tin cho người dân đánh bắt cá ngoài biển khơi. Cuối cùng, nghệ thuật nhân hoá qua động từ “rướn” cùng màu sắc và tư thế “thâu góp gió” đã cho ta thấy sức vươn của con thuyền và sự bay bổng, lãng mạn của nó. Ôi, hình ảnh đoàn thuyền ra khơi thật sinh động, hấp dẫn, gợi cảm và gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc biết bao!
phân tích hình ảnh thơ dặc sắc : cánh buồm giương to .... thâu tóm gió ....
1. Tìm những dòng thơ miêu tả cảnh cha và con trong bài thơ Những cánh buồm. Hình ảnh cha và con trong bài thơ khơi gợi cho chúng ta những suy nghĩ gì
2. Qua miêu tả của nhà thơ, khung cảnh cuộc dạo chơi của 2 cha con hiện lên như thế nào
câu1: Những dòng thơ miêu tả hai cha con. Ví dụ:
+ Hai cha con bước đi trên cót
+ Bóng cha dài lênh khênh
+ Bóng con tròn chắc nịch
+ Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
+ Nghe con bước, lòng vui phơi phới.
- Hình ảnh bóng cha cao lớn, bóng con thấp tròn chắc nịch gợi liên tưởng đến sự từng trải trong cuộc đời của cha, tương phản với sự thơ ngây, trong trẻo của con
- Hình ảnh “Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng” thể hiện tình yêu con rất riêng của người cha, Hình ảnh đó cũng thể hiện niềm tin tưởng của người cha vào tương lai ngời sáng của con. Có cha dìu dắt, con nhất định sẽ vững bước và trưởng thành. Hình ảnh thân mật đầy yêu thương của cha và con gợi lên trong người đọc niềm xúc động sâu xa.
câu2: Hai cha con dạo chơi trên bờ biến vào buổi sớm mai. Nhà thơ đã tái hiện khung cảnh thiên nhiên rực rỡ sắc màu. Bình minh trên biến có cát trắng mịn, nước biển xanh trong, nắng vàng óng ả. Tất cả các màu sắc hoà trộn vào nhau tạo thành bức tranh ban mai tươi hồng.
cảnh đèo ngang được miêu tả như thế nào trong bài qua đèo ngang
hãy hình dung tâm trạng của bà huyện thanh quan khi đi qua đèo ngang
tâm trạng đó được thể hiện qua hình thức mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào
câu 1 :
Cảnh Đèo Ngang được miêu tả với những chi tiết về thiên nhiên và con người noi đây trong buổi chiều tà.
Không gian: của núi rừng heo hút, vắng vẻ, hoang sơ, “cỏ cây chen đá lá chen hoa”. Núi non trùng trùng điệp điệp, biển cả mênh mông tiếp giáp dưới chân núi, khung cảnh hùng vĩ, rộng lớn. Nơi đây có cả trời, non, nướcThời gian: chiều tà, thời điểm khi mặt trời xuống núi.Âm thanh: quốc quốc, đa đa có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.Con người: thưa thớt “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà”.Câu 2:
Tâm trạng của người lữ khách tha hương trong buổi chiều tà ẩn dấu một nỗi buồn man mác
Mượn cảnh nói tình: thông qua thời gian và không gian của cảnh, đặc biệt qua hai hình tượng tiếng chim quốc quốc và tiếng chim đa đa.Gia gia: vừa nói đến tiếng chim nhưng “gia” còn có nghĩa là là. Nỗi nhớ nhà của người con xa quê. Khi mặt trời lặn xuống cũng là lúc gia đình đoàn tụ,còn bà lại đang dừng chân chốn hoang sơ hiu quạnh, nỗi nhớ nhà như càng trào dâng tha thiết.Con quốc quốc: Tiếng chim nhưng “quốc” cũng có nghĩa là đất nước, Tổ quốc. Bà là nho sĩ xứ Bắc Hà quặn lòng nhớ về Thăng Long xưa, nhớ về quá khứ của đất nước lúc còn hưng thịnh, lúc triều Nguyễn chưa dời kinh đô vào Huế.Trực tiếp tả tình: Thể hiện qua câu cuối của bài thơ: Một mảnh tình riêng ta với ta “Mảnh tình riêng” đó thật sâu sắc, thấm thía. Đây là sự đối diện với chính mình, do đó nỗi cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan nơi đất khách càng được thế hiện chân thật và sâu sắc.trong truyện "Cuộc chia tay của những con búp bê" ,taam trạng của bé Thủy được miêu tả khi em ở nhà và khi em đến lớp chào cô giáo và các bạn.Em nhận thấy Thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa 2 khung cảnh này?
+Đến lớp:chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng (hoặc cũng có thể nêu ra chi tiết: sự chết lặng đi của cô Tâm cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin Thuỷ không còn được đến trường nữa).
+Ở nhà:Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em.
khung cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào qua 2 câu thơ :
bước đến đèo ngang bóng xế tà
cỏ cây chen đá , lá chen hoa
Trong truyện, tâm trạng bé Thủy được miêu tả khi em ở nhà và khi em đến lớp chào cô giáo và các bạn. Em nhận thấy Thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh này?
trong truyện cuộc chia tay của những con búp bê tâm trạng của bé thủy được miêu tả khi em ở nhà và khi em đến lớp chào cô giáo và các bạn. em nhận thấy thủy có nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh này?
- Ở NHÀ:
+ thủy như người mất hồn, khóc rất nhiều vì sợ phải xa bố.
+ xa những chú búp bê ko nỡ tách rời chúng ra.
- Ở TRƯỜNG:
+lặng lẽ bước vào lớp, chào bn vs cô giáo để về quê.
+ khuôn mặt thể hiện rõ sự tiếc nuối ko muốn rời xa.
GIỐNG NHAU Ở TRƯỜNG VÀ Ở NHÀ ĐÈU BUỒN VÀ KO NỠ TẠM BIỆT.
- Ở nhà :
+ Thủy như người mất hồn , khóc rất nhiều vì sợ phải xa bố
+ Xa những chú búp bê không nỡ tách rời
- Ở trường :
+ Lặng lẽ bước vào lớp , chào bạn và cô để về quê
+ Khuôn mặt thể hiện rõ sự nuối tiếc không muốn rời xa
=> Đều không nỡ tạm biết