Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Việt
Xem chi tiết
Minhquang
Xem chi tiết
Ngọc Tôn Nữ
3 tháng 1 2016 lúc 18:28

Ta có: a/2=b/3=c/5=> a=2/3b;b=3/5c;a=2/5c.
thay a=2/5c và b=3/5c vào biểu thức a.b.c=1920 , ta được:
c.2/5.c.3/5.c=1920
c^3.6/25=1920
c^3=1920: (6/25) = 8000
=> c=20
a = 20.2/5=9
b = 20.3/5=12
Vậy a=9;b=12;c=20.

Ngọc Tôn Nữ
3 tháng 1 2016 lúc 18:28

Ta có: a/2=b/3=c/5=> a=2/3b;b=3/5c;a=2/5c.
thay a=2/5c và b=3/5c vào biểu thức a.b.c=1920 , ta được:
c.2/5.c.3/5.c=1920
c^3.6/25=1920
c^3=1920: (6/25) = 8000
=> c=20
a = 20.2/5=9
b = 20.3/5=12
Vậy a=9;b=12;c=20.

galaxyLâm
Xem chi tiết
Xyz OLM
9 tháng 8 2020 lúc 21:45

a) Ta có \(\frac{1}{2}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{3}c\)

=> \(\frac{1}{2}a.\frac{1}{12}=\frac{3}{4}b.\frac{1}{12}=\frac{4}{3}c.\frac{1}{12}\) 

=> \(\frac{a}{24}=\frac{b}{16}=\frac{c}{9}\)

=> \(\frac{a}{24}=\frac{3b}{48}=\frac{c}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{24}=\frac{b}{16}=\frac{c}{9}=\frac{3b}{48}=\frac{3b-c}{48-9}=\frac{-3,9}{39}=-\frac{1}{10}\)

=> a = -2,4 ; b = -1,6 ; c = -0,9

b) Ta có \(\frac{3}{4}a=\frac{5}{6}b\)

=> \(\frac{3}{4}a.\frac{1}{15}=\frac{5}{6}b.\frac{1}{15}\)

=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}\)(1)

Lại có : \(5a=4c\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a}{4}.\frac{1}{5}=\frac{c}{5}.\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{a}{20}=\frac{c}{25}\)(2)

Từ (1) ; (2) => \(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}=\frac{c}{25}\)

=> \(\frac{3a}{60}=\frac{b}{18}=\frac{2c}{50}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{18}=\frac{c}{15}=\frac{3a}{60}=\frac{2c}{50}=\frac{2c+b-3a}{50+18-60}=-\frac{16}{8}=-2\)

=>  a = -40 ; b = - 36 ; z = -30

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 8 2020 lúc 22:06

a) \(\frac{1}{2}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{3}c\Rightarrow\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{3}{4}}\Rightarrow\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{3b}{4}=\frac{c}{\frac{3}{4}}\)và 3b - c = -3, 9

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{2}{1}}=\frac{3b}{4}=\frac{c}{\frac{3}{4}}=\frac{3b-c}{4-\frac{3}{4}}=\frac{-3,9}{\frac{13}{4}}=-\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\frac{12}{5}\\b=-\frac{8}{5}\\c=-\frac{9}{10}\end{cases}}\)

b) \(\frac{3}{4}a=\frac{5}{6}b\Rightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{6}{5}}\)(1)

 \(5a=4c\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\Rightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{3}}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{c}{\frac{5}{3}}\)và 2c + b - 3a = -16

\(\Rightarrow\frac{3a}{4}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{2c}{\frac{10}{3}}\)và 2c + b - 3a = -16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3a}{4}=\frac{b}{\frac{6}{5}}=\frac{2c}{\frac{10}{3}}=\frac{2c+b-3a}{\frac{10}{3}+\frac{6}{5}-4}=\frac{-16}{\frac{8}{15}}=-30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-40\\b=-36\\c=-50\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 21:42

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

Lightning Farron
17 tháng 8 2016 lúc 21:47

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

Lightning Farron
17 tháng 8 2016 lúc 21:41

Bài 2:

a : b : c : d = 2 : 3 : 4 : 5 \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

Với \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

Với \(\frac{b}{3}=-6\Rightarrow b=-18\)

Với \(\frac{c}{4}=-6\Rightarrow c=-24\)

Với \(\frac{d}{5}=-6\Rightarrow d=-30\)

ĐỨC TRỌNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:52

Câu 5:

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)

=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)

c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)

d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)

Câu 3:

Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))

Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5

Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)

Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn

Câu 4:

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)

(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)

Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)

Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)

=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)

Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg

cao nguyễn thu uyên
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
31 tháng 10 2015 lúc 10:33

a ; b ;c tỉ lệ với 2;3;4 

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3b}{12}=\frac{a+2b+3b}{2+6+12}=\frac{-20}{20}=-1\)

=> a = -1.2 = -2

=> b= -1.3= -3

=> c= -1 . 4 = -4

Hồ Thu Giang
31 tháng 10 2015 lúc 10:34

Có a; b; c tỉ lậ với 2; 3; 4

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b+3c}{2+6+12}=\frac{-20}{20}=-1\)

=> a = (-1).2 = -2

     2b = (-1).6 = (-6) => b = -3

     3c = (-1).12 = (-12) => c = -4

KL: a = -2; b = -3; c = -4

Vương Thị Diễm Quỳnh
31 tháng 10 2015 lúc 10:36

ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=>\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b+3c}{2+6+12}=-\frac{20}{20}=-1\)

=>a/2=-1=>a=-2

=>b/3=-1=>b=-3

=>c/4=-1=>c=-4

nhi phan
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
2 tháng 1 2016 lúc 14:39

1.Bài giải:
Số c là:         1 - 3 = -2
Số b là:         1 - 2 = -1
Số d là:         1 - 4 = -3
Số a là:         1 - (-3) - (-2) - (-1) = 7

Đinh Tuấn Việt
2 tháng 1 2016 lúc 13:44

Mik nhìn qua thấy hơi vô lí

Châu Nguyễn Khánh Vinh
2 tháng 1 2016 lúc 13:54

.ll........//,,,,,,....ll

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Hoàng Trúc Nhi
Xem chi tiết