Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 5:15

loading...

loading...

Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:07

Bài 7:

a: Xét tứ giác EOBM có

\(\widehat{OEM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

=>EOBM là tứ giác nội tiếp

=>E,O,B,M cùng thuộc một đường tròn

b: ΔAON cân tại O

mà OK là đường cao

nên OK là phân giác của góc AON

Xét ΔOAK và ΔONK có

OA=ON

\(\widehat{AOK}=\widehat{NOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOAK=ΔONK

=>\(\widehat{OAK}=\widehat{ONK}=90^0\)

=>KA là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

DN,DB là tiếp tuyến

Do đó: DN=DB và OD là phân giác của góc NOB

=>\(\widehat{NOB}=2\cdot\widehat{NOD}\)

\(\widehat{NOA}+\widehat{NOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{KON}+2\cdot\widehat{NOD}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{KOD}=180^0\)

=>\(\widehat{KOD}=90^0\)

Xét ΔKOD vuông tại O có ON là đường cao

nên \(NK\cdot ND=ON^2\)

mà NK=KA và ND=DB

nên \(KA\cdot DB=ON^2=R^2\) không đổi

Bài 1:

Thay y=2023 vào y=x+1, ta được:

x+1=2023

=>x=2022

Thay x=2022 và y=2023 vào (d'), ta được:

\(2022\left(m-1\right)+m=2023\)

=>2022m-2022+m=2023

=>2023m=4045

=>\(m=\dfrac{4045}{2023}\)

tofu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 10 2021 lúc 19:08

Bài 1:

1) \(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

2) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

3) \(\Rightarrow\left(4x-3\right)\left(7-12x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

4) \(\Rightarrow x^3+8-x^3+25x=-17\)

\(\Rightarrow25x=-25\Rightarrow x=-1\)

5) \(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-2\left(3x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2-6x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(-3x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 21:43

Bài 3: 

c: \(x^2+7x+12=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

d: \(x^3-7x-6\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

Tuyet Nhung Tran
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Toru
3 tháng 10 2023 lúc 21:56

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2-7}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) (ĐK: \(x\ge0\))

Để \(A\) nhận giá trị nguyên thì \(1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=25\left(tmdk\right)\)

#\(Toru\)

Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 14:20

Bài 8:

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>AH=FE

Xét ΔAMN vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HM\cdot HN\)

=>\(FE^2=HM\cdot HN\)

b: Ta có: AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{M}\left(=90^0-\widehat{HAM}\right)\)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{M}\)

Ta có; ΔAMN vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên DN=DA

=>\(\widehat{DAN}=\widehat{DNA}\)

Ta có: \(\widehat{AFE}+\widehat{DAN}\)

\(=\widehat{DNA}+\widehat{M}\)

\(=90^0\)

=>AD\(\perp\)FE