Giải và biện luận bất phương trình sau m(2-x)+(m-1)^2 >2x+5
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-x)= 3(x+3)-6m
b) mx-3m=2x-3
c) (m^2 -9)x=m^2 +3m
Bài 2: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-1)=2(2x+1)
b) (m^2 - 9)x=m^2 +3m
c) m(m-1)= 2(4-x)
d) (m^2 -3m+2)x= m-2
Các cậu giúp tớ với ạ, không cần làm hết đâu ạ, mng biết câu nào thì làm hộ tớ với nhé, plss!
Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.
Câu 1: Giải và biện luận các bất phương trình sau.
a. (x - 1)m < x + 2
b. 2x + \(m^2\) \(\ge\) m(x + 2)
c. 2x + 5m > mx - 2
d. (\(m^2\) + 2)x - 1 > 2x - m
e. \(m^2\)x - 2m \(\le\) -x - 3
f. \(m^2\)x + 2m < x + 1
Câu 2:
1. Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm; nghiệm đúng với mọi x thuộc R.
a. \(m^2\)x + 4m - 3 < x + \(m^2\)
b. \(m^2\)x - 3m \(\ge\) 4x + 2
2. Tìm m để 2 bất phương trình sau tương đương.
a. (m - 1)x - m + 3 > 0 và (m + 1)x - m + 2 > 0
b. (m - 1)x - m > 0 và (m + 1)x - m + 1 > 0
c. (m + 1)x - m - 3 > 0 và (m - 1)x - m - 2 > 0
Câu 1: Giải và biện luận bất phương trình \(m^2x+m\ge2-4x\)
Câu 2: Tìm giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(m\left(2x-1\right)\ge2x-1\) có tập nghiệm là \([1;+\infty)\)
1.
\(\Leftrightarrow\left(m^2+4\right)x\ge2-m\)
Do \(m^2+4>0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow x\ge\dfrac{2-m}{m^2+4}\)
2.
\(\Leftrightarrow2mx-2x\ge m-1\Leftrightarrow2\left(m-1\right)x\ge m-1\)
- Với \(m>1\Rightarrow m-1>0\)
\(\Rightarrow x\ge\dfrac{m-1}{2\left(m-1\right)}\Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow D=[\dfrac{1}{2};+\infty)\)
- Với \(m< 1\Rightarrow m-1< 0\Rightarrow x\le\dfrac{m-1}{2\left(m-1\right)}\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow D=(-\infty;\dfrac{1}{2}]\)
- Với \(m=1\Leftrightarrow0\ge0\Rightarrow D=R\)
Quan sát 3 TH ta thấy không tồn tại m để tập nghiệm của BPT là \([1;+\infty)\)
Giải và biện luận các phương trình sau: (2x-1)(4x^2+2x+1)-2x(4x^2+m)-x+2=0
Pt <=> 1 - x - 2mx = 0
<=> x(2m + 1) = 1
m = -1/2 --> vô nghiệm
m # -1/2 --> x = \(\dfrac{1}{2m+1}\)
Giải và biện luận bất phương trình
a) (m-1).x + m +2 > 2x + 4
b) m.(m-2).x < m - (x +1)
b: =>x(m^2-2m)-m+x+1<0
=>x(m^2-2m+1)<m-1
=>x(m-1)^2<m-1
TH1: m=1
BPT sẽ là 0x<0(vô lý)
TH2: m<>1
BPT sẽ có nghiệm là x<1/(m-1)
a: =>x(m-1)-2x>-m-2+4
=>x(m-3)>-m+2
TH1: m=3
BPT sẽ là 0x>-3+2=-1(luôn đúng)
TH2: m<3
BPT sẽ có nghiệm là x<(-m+2)/(m-3)
TH3: m>3
BPT sẽ có nghiệm là x>(-m+2)/(m-3)
Giải và biện luận phương trình sau: 3(m+2) + 4 = 2x+5(m+2)
Bài 1: Giải các bất phương trình:
3(1 - x)> \(\dfrac{7-3x^2}{x+1}\)
Bài 2. Giải và biện luận bất phương trình
( m2 - 4 ) x +3 > ( 2m -1) x +m
Bài 2: Giải và biện luận bất phương trình: \(m\left(x-m\right)\le4x+5\) theo tham số m
\(m\left(x-m\right)\le4x+5.\left(1\right)\\ \Leftrightarrow mx-m^2-4x-5\le0.\\ \Leftrightarrow\left(m-4\right)x\le5+m^2.\circledast\)
+) Nếu \(m-4>0.\Leftrightarrow m>4.\)
Khi \(\circledast\) có nghiệm: \(x\le\dfrac{5+m^2}{m-4}.\)
+) Nếu \(m-4< 0.\Leftrightarrow m< 4.\)
Khi \(\circledast\) có nghiệm: \(x\ge\dfrac{5+m^2}{m-4}.\)
+) Nếu \(m-4=0.\) \(\Leftrightarrow m=4.\)
Thay vào \(\circledast\) ta có:
\(0x\le5+4^2.\Leftrightarrow0x\le21\) (vô lý).
Kết luận:
Với \(m>4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \((-\infty;\dfrac{5+m^2}{m-4}].\)
Với \(m< 4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \([\dfrac{5+m^2}{m-4};+\infty).\)
Với \(m=4\) thì (1) có tập nghiệm \(S=\) \(\phi.\)
Giải và biện luận các phương trình sau a) {mx+(m+1)y=m+1
{2x+my=2
b) {mx+(m-2)y=5
{(m+2)x+(m+1)y=2
c){(m-1)x+2y=3m-1
{(m+2)x-y=1-m
a: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+\left(m+1\right)y=m+1\\my=2-2x\end{matrix}\right.\)
Nếu m=0 thì hệ sẽ là y=0+1=1 và 2-2x=0
=>y=1 và x=1
Nếu m<>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-2x+2}{m}\\x\cdot m+\left(m+1\right)\cdot\dfrac{-2x+2}{m}=m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot m+x\cdot\dfrac{-2\left(m+1\right)}{m}+\dfrac{2m+2}{m}=m+1\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\left(m+\dfrac{-2m-2}{m}\right)=m+1-\dfrac{2m+2}{m}=\dfrac{m^2+m-2m-2}{m}=\dfrac{m^2-m-2}{m}\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\cdot\dfrac{m^2-2m-2}{m}=\dfrac{m^2-m-2}{m}\\y=\dfrac{-2x+2}{m}\end{matrix}\right.\)
Nếu m^2-2m-2=0 thì hệ vô nghiệm
Nếu m^2-2m-2<>0 thì hệ sẽ có nghiệm duy nhất là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}\\y=-\dfrac{2}{m}\cdot\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}+\dfrac{2}{m}=\dfrac{-2m^2+2m+4+2m^2-4m-4}{m\left(m^2-2m-2\right)}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m^2-m-2}{m^2-2m-2}\\y=-\dfrac{2}{m^2-2m-2}\end{matrix}\right.\)
c: =>(m-1)x+2y=3m-1 và (2m+2)x-2y=2-2m
=>(3m+1)x=m+1 và y=(m+2)x+m-1
Nếu m=-1/3 thì hệ vô nghiệm
Nếu m<>-1/3 thì hệ sẽ có nghiệm duy nhất là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+1}{3m+1}\\y=\dfrac{m^2+3m+2}{3m+1}+m-1=\dfrac{m^2+3m+2+3m^2-3m+m-1}{3m+1}=\dfrac{4m^2+m+1}{3m+1}\end{matrix}\right.\)