Những câu hỏi liên quan
Danh vlogs and game
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 6 2021 lúc 16:16

do trước khi nhúng nhiệt kế vào nước thì nhiệt độ của nó là \(20^oC< tcb\left(20< 36\right)\)

do đó nhiệt kế này thu nhiệt còn nước tỏa nhiệt

Bài này ta thấy thiếu mất khối luwognj của nhiệt kế

do đó tui gọi khối lượng nhiệt kế là m(kg) còn trong đề của bạn m bằng bao nhiêu bn thay vào theo cách làm bên dưới để tìm nhiệt độ nước nhé

đổi \(10g=0,01kg\)

\(=>Qtoa=0,01.4200.\left(t-36\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=\)\(m.1,9\left(36-20\right)\left(J\right)\)

\(=>42\left(t-36\right)=m.1,9.16< =>42t=30,4m+15120\)

bạn thay 'm' trong đề của bn còn thiếu vào là tính đc "t" nhé

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 4 2016 lúc 21:33

Gọi \(q_1\) là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_2\) là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_{ }\) là nhiệt dung của nhiệt kế

Pt cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế bình 1 lần thứ 2 ( nhiệt độ ban đầu của bình là \(40^oC\)của nhiệt kế là \(8^oC\); nhiệt độ cân bằng là \(39^oC\)):

\(\left(40-39\right).q_1=\left(39-8\right).q\)

\(\Rightarrow q_1=31q\)

Với lần nhúng sau đó vào bình 2 ta có pt cân bằng nhiệt:

\(\left(39-t\right).q=\left(9-8,5\right).q_2\)

\(\Rightarrow t\approx38^oC\)

b/

Sau nhiều lần nhúng :

\(\left(q_1+q\right).\left(38-t'\right)=q_2.\left(t'-9,5\right)\)

\(\Rightarrow t'\approx27,2^oC\)

Bình luận (1)
Hoá Nguyễn Cảnh
23 tháng 4 2016 lúc 21:37

gọi t1,t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi thùng khối lương và nhiệt dung riêng của hai thùng lần lượt là M1,M2 và C1,C2 txt là nhiệt độ cân bằng của số chỉ nhiệt kế lần nhúng tiếp theo nhiệt dung riêng của nhiệt kế và khối lượngcủa nhiệt là Ckvà Mta có các phương trình cân bằng nhiệt như sau

1.MkCk(40-tx)=M1C1(t1-40)

2.MkCk(40-8)=M2C2(8-t2)

3.MkCk(39-8)=M1C1(40-39)      

4.MkCk(39-9.5)=M2C2(9.5-8)

5.MkCk(txt-9.5)=M1C1(39-txt)   

từ pt 3 &5 ta có M1=1=M1C1/MkCk=txt-9.5/39-txt=31       1

=> txt=38( gần bằng)

b, từ 1,4 =>M2C2/MkCk=32/8-t2=29.5/1.5          2

=>t2=6,37( gần bằng)

gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t ta có pt sau

M1C1(40-t)=M2C2(t-6.37)=>M1C1/M2C2=(t-6.37)/(40-t)      3

từ 1 và 2 =>M1C1/M2C2=93/59      4

từ 3 và 4 =>(t-6.37)/(40-t) =93/59 

t=26,9

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thu
24 tháng 4 2016 lúc 15:26

Cảm ơn hai pạn vì đã giúp nha!!!haha

Bình luận (0)
Học Sinh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
29 tháng 4 2020 lúc 18:41

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 9:03

Chọn C

Vì băng phiến nóng chảy ở 80oC mà nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là 100oC.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:05

C. nhiệt kế thủy ngân

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
11 tháng 10 2019 lúc 2:25

Nhiệt kế ở hình 3 chỉ 30 độ C.

Bình luận (0)
Ho nhu Y
16 tháng 12 2023 lúc 15:13

30 phải không?

Bình luận (0)
Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
nguyen quynh phuong anh
14 tháng 5 2020 lúc 16:15

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:19

uhm lý học sinh giỏi mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:20

lý 8 nha mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Châu
Xem chi tiết
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:22

Chọn B

Bình luận (0)
dang chung
25 tháng 12 2021 lúc 14:23

Chọn B nhé

Bình luận (0)
Phan Hoàng Vũ
27 tháng 12 2021 lúc 21:24

B

Bình luận (0)
hoaianh
Xem chi tiết
hoaianh
10 tháng 3 2019 lúc 19:51

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Bình luận (0)
Sư Tử đáng yêu
10 tháng 3 2019 lúc 19:53

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Bình luận (0)