Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:22

Hệ dao động điều hoà với chu kì 2 s nên tần số góc là: ω=π(rad/s)

Động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất thì:

Wt=Wd⇒\(\frac{1}{2}\)mω2A2cos2(ωt+φ0)= \(\frac{1}{2}\)mω2A2sin2(ωt+φ0)

⇒cos2(πt+φ0)=sin2(πt+φ0)

⇒πt+φ0=\(\frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\)

Lần thứ nhất động năng và thế năng bằng nhau nên k=1,t=0 nên ta có: φ0=\(\frac{{3\pi }}{4}\)

Động năng và thế năng bằng nhau lần thứ hai sau khoảng thời gian:

πt+\(\frac{{3\pi }}{4}\)=\(\frac{\pi }{4} + \frac{{2\pi }}{2}\)⇒t=0,5s

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 8 2023 lúc 20:09

Phương trình dao động của vật là: \(x=Acos\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Thế năng của dao động là: \(W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Động năng của dao động là: \(W_d=\dfrac{1}{2}m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t-\dfrac{\pi}{2}\right)\)

Đường màu xanh lá cây là thế năng, đường màu xanh nước biển là động năng

Trên đồ thị những thời điểm mà hai đồ thị cắt nhau thì động năng và thế năng có độ lớn bằng nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2018 lúc 8:10

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 16:52

a) thế năng tăng dần trong khi động năng giảm dần là quá trình vật dao động từ vị trí cân bằng về hai biên.
b) thế năng giảm dần trong khi động năng tăng dần là quá trình vật dao động từ vị trí biên về vị trí cân bằng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2017 lúc 5:03

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 10:34

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2017 lúc 10:30

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2019 lúc 17:32

Đáp án B

*   Như vậy động năng bằng thế năng tại những vị trí  x = ± A 2  và sau những thời gian cách đều là T/4.

*  Dựa vào VTLG ta có thời gian cần tìm:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 8 2018 lúc 4:45