Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2018 lúc 5:27

Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ :

+ Thực hiện theo đúng di chiếu của vua Lí Anh Tông lập thái tử Long Cán làm ngôi vua ( Trung thành với di chiếu)

+ Không ăn đút lót, không vì tiền bạc mà đưa người khác lên làm vua, trái với di mệnh của vua. Cứ theo di chiếu mà thực hiện

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 10 2017 lúc 9:41

Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ở chỗ :

+ Thực hiện theo đúng di chiếu của vua Lí Anh Tông lập thái tử Long Cán làm ngôi vua ( Trung thành với di chiếu)

+ Không ăn đút lót, không vì tiền bạc mà đưa người khác lên làm vua, trái với di mệnh của vua. Cứ theo di chiếu mà thực hiện

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2017 lúc 7:40

- (Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì) thần xin cử Trần Trung Tá.

Bình luận (0)
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Quách Thế Hùng
13 tháng 11 2021 lúc 10:11

Ông trạng thả diều là Nguyễn Hiền. Ông đỗ trạng nguyên năm lúc mười ba tuổi. Hoàn cảnh nhà ông hồi bé ông rất nghèo. Ông lúc đầu học với ông thầy trong làng, chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Tuy vậy nhưng do nhà quá nghèo nên chú phải nghỉ học. Ban ngày, đi chăn trâu chú đứng ở ngoài nghe giảng nhờ, tối đến chú đợi bạn học thuộc bài rồi mới mượn vở về học. Chú học nhưng sách là lưng trâu, nền cát. Bút của chú là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, đèn là quả trứng thả đom đóm vào bên trong. Có những hôm có kì thi ở trường chú làm bài vòa là chuối khô và nhờ bạn bảo thầy chấm hộ.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trương Bảo Châu
12 tháng 11 2021 lúc 16:22

-Ng Hiền đc gọi là ông trạng thả diều
- Ông đỗ trạng nguyên vào năm 13 tuổi
- Xuất thân từ một gia đình bình thường, mồ côi cha từ nhỏ
- Nguyễn Hiền rất ham học và chịu khó. Nhà nghèo phải nghỉ học nhưng cậu vẫn chịu khó và tìm mọi cách để học tập. Cậu xin thầy đứng ngoài lớp nghe giảng; mượn vở về học; sách vở của chú là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn học là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Chú làm bài thi vào Lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
2 tháng 10 2017 lúc 21:10

Câu 1 :

Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ vì hắn nghe tiếng chào lạnh lùng của ông. Khi nhận ra ông cụ rất thành thạo tiếng Đức mà không đáp lại bằng tiếng Đức hắn càng tỏ vẻ bực tức hơn.

Câu 2 :

Ông cụ người Pháp đánh giá nhà văn Đức Si-le là một nhà văn quốc tế. Một nhà văn mà tác phẩm được toàn thế giới yêu thích, tên tuổi được cả nhân loại biết đến và kính trọng.

Câu 3 :

Ông cụ căm ghét bọn phát xít Đức nhưng lại đọc thành thạo truyện của nhà văn Đức.

Câu 4 :

Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý ám chỉ bọn phát xít là bọn xâm lược chuyên cướp bóc.

Bình luận (0)
Trần Hùng Luyện
2 tháng 10 2017 lúc 20:52

1. Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.

2. Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.

3. Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

4. Lời đáp của ông cụ cuối truyện:

-  Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.

Bình luận (0)
Nguyen Tran Tuan Hung
2 tháng 10 2017 lúc 20:54

Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.

2. Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.

3. Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

4. Lời đáp của ông cụ cuối truyện:

-  Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.

Nội dung: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức cuồng chiến. Đồng thời ca ngợi những người đi theo Đảng chân chính, có tài năng và tình cảm yêu thương nhân loại như nhà văn Si-le.

  

Bình luận (0)
risa
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 9 2017 lúc 14:31

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
30 tháng 9 2023 lúc 23:17

Qua lời giải thích của Tô Hiến Thành, em có suy nghĩ ông là người rất chính trực, ngay thẳng, không đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích quốc gia. 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 6 2018 lúc 2:45

a, Các chi tiết nói về Thái y lệnh:

     + Đem hết của cải, mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, chữa trị, cho cơm cháo cho người khổ

     + Dựng nhà cho người đói khát, bệnh tật, cứu sống nhiều người.

     + Chữa bệnh cho người bị nặng hơn, không ngại bị Trần Anh Vương quở trách.

     + Được Trần Anh Vương ngợi khen tấm lòng lương y

→ Thái y dốc hết lòng để cứu người, không sợ quyền y, địa vị. Y đức ngời sáng của người thầy thuốc được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng

- Trong những hành động của ông, điều làm em cảm phục nhất là Thái y nhận đi chữa bệnh cho người dân thường nhưng nguy kịch trước rồi mới đi chữa bệnh cho vua.

Bình luận (0)