Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

            Giải:

Gọi số tiền chi phí ban đầu là: \(x\) (đồng); \(x\) > 0

Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc đầu là: \(\dfrac{x}{40}\) (đồng)

Số tiền mỗi bạn phái đóng lúc sau là: \(\dfrac{x}{40}+25000\) (đồng)

Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc sau bằng: \(\dfrac{x}{40-4}\) = \(\dfrac{x}{36}\) (đồng)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{36}\) = \(\dfrac{x}{40}\) + 25000

                              \(\dfrac{x}{36}\) - \(\dfrac{x}{40}\) = 25000

                                \(x\) x (\(\dfrac{1}{36}\) - \(\dfrac{1}{40}\)) = 25000

                                  \(\dfrac{x}{360}\) = 25000

                                 \(x\) = 25000 x 360

                                  \(x\) = 9000000 (đồng)

       Kết luận: Tổng chi phí chuyến đi là 9000000 đồng

Xem chi tiết

            Giải:

Gọi số tiền chi phí ban đầu là: \(x\) (đồng); \(x\) > 0

Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc đầu là: \(\dfrac{x}{40}\) (đồng)

Số tiền mỗi bạn phái đóng lúc sau là: \(\dfrac{x}{40}+25000\) (đồng)

Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc sau bằng: \(\dfrac{x}{40-4}\) = \(\dfrac{x}{36}\) (đồng)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{36}\) = \(\dfrac{x}{40}\) + 25000

                              \(\dfrac{x}{36}\) - \(\dfrac{x}{40}\) = 25000

                                \(x\) x (\(\dfrac{1}{36}\) - \(\dfrac{1}{40}\)) = 25000

                                  \(\dfrac{x}{360}\) = 25000

                                 \(x\) = 25000 x 360

                                  \(x\) = 9000000 (đồng)

Kết luận: Tổng chi phí chuyến đi là 9000000 đồng

nguyễn như quỳnh
Xem chi tiết
phan gia bao
14 tháng 12 2017 lúc 15:36

9000000

            Giải:

Gọi số tiền chi phí ban đầu là: \(x\) (đồng); \(x\) > 0

Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc đầu là: \(\dfrac{x}{40}\) (đồng)

Số tiền mỗi bạn phái đóng lúc sau là: \(\dfrac{x}{40}+25000\) (đồng)

Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc sau bằng: \(\dfrac{x}{40-4}\) = \(\dfrac{x}{36}\) (đồng)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{36}\) = \(\dfrac{x}{40}\) + 25000

                              \(\dfrac{x}{36}\) - \(\dfrac{x}{40}\) = 25000

                                \(x\) x (\(\dfrac{1}{36}\) - \(\dfrac{1}{40}\)) = 25000

                                  \(\dfrac{x}{360}\) = 25000

                                 \(x\) = 25000 x 360

                                  \(x\) = 9000000 (đồng)

Kết luận: Chi phí chuyến đi là 9000000 đồng

Đào Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Bùi Thùy An
29 tháng 8 2021 lúc 9:18

                                                          Bài giải

Số học sinh đi du lịch là:

                            40 - 4 = 36 (Học sinh)

Tổng số tiền các bạn phải trả thêm là: 

                            36 x 25 000 = 900 000 (đồng)

Tổng chi phí cho chuyến đi là:

                           900 000 : 4 x 40 =  9 000 000 (đồng)

                                                                Đáp số: 9 000 000 đồng

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng đế Porus
2 tháng 9 2021 lúc 19:16
Số học sinh đi du lịch là : 40-4=36 (học sinh ). Tổng số tiền các bạn phải trả thêm là : 36×25000=900000 (đồng ). Tổng số chi phí cho chuyến đi là : 900000÷4×40=9000000 (đồng ). Chúc bạn hok tốt !!!!!! Tick mk nữa nha bạn!!!!!!!
Khách vãng lai đã xóa
Ga
29 tháng 8 2021 lúc 9:09

Số học sinh đi du lịch là:

40 – 4 = 36 (học sinh)

Tổng số tiền các bạn phải đóng thêm là: 

25 000 . 36 = 900 000 (đồng)

Số tiền các bạn phải đóng thêm chính là tổng số tiền phải đóng của 4 học sinh không đi, do đó, theo dự kiến, mỗi bạn phải đóng số tiền là: 

900 000 : 4 = 225 000 (đồng)

Tổng chi phí cho chuyến đi là:

225 000 . 40 =  9 000 000 (đồng)

Vậy tổng chi phí cho chuyến đi là 9 000 000 đồng. 

Khách vãng lai đã xóa
❤ ༺ ✎ Lê Hoàng Huy ﹏ ༻...
Xem chi tiết

            Giải:

Gọi số tiền chi phí ban đầu là: \(x\) (đồng); \(x\) > 0

Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc đầu là: \(\dfrac{x}{40}\) (đồng)

Số tiền mỗi bạn phái đóng lúc sau là: \(\dfrac{x}{40}+25000\) (đồng)

Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc sau bằng: \(\dfrac{x}{40-4}\) = \(\dfrac{x}{36}\) (đồng)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{36}\) = \(\dfrac{x}{40}\) + 25000

                              \(\dfrac{x}{36}\) - \(\dfrac{x}{40}\) = 25000

                                \(x\) x (\(\dfrac{1}{36}\) - \(\dfrac{1}{40}\)) = 25000

                                  \(\dfrac{x}{360}\) = 25000

                                 \(x\) = 25000 x 360

                                  \(x\) = 9000000 (đồng)

Kết luận: Tổng chi phí chuyến đi là 9000000 đồng

phuong ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
23 tháng 8 2023 lúc 14:38

Gọi số tiền ban đầu của mỗi bạn cần trả là x. (Đồng) (x > 0)

Số tiền mỗi bạn phải trả sau khi có 2 bạn bận việc: x + 25000 (Đồng)

Ta có:

\(10x=8\left(25000+x\right)\)

\(\Rightarrow10x-8x=200000\)

\(\Rightarrow x=1000000\)

Tổng chi phí của chuyễn đi là: \(10x=1000000\)

Vậy tổng chi phí của chuyến đi là \(1000000\)

Nguyễn Đức Trí
23 tháng 8 2023 lúc 14:39

Tổng chi phí là :

\(25000x\left(10-2\right)=200000\left(đồng\right)\)

Đáp số...

Toán lớp 5 :0

Nguyễn Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 10 2021 lúc 17:07

Số người đi thực tế là: 

\(42-3=39\)(người) 

Số tiền phải góp ban đầu cho \(3\)người là: 

\(40000\times39=1560000\)(đồng) 

Tổng chi phí chuyến du lịch là: 

\(1560000\div3\times42=21840000\)(đồng) 

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
11 tháng 6 2021 lúc 21:46

Gọi chi phí dự kiến của mỗi học sinh là x (đồng)​

Tổng chi phí của cả lớp là: x . 32 (đồng)

Chi phí thực tế khi 6 bạn không tham gia là: x + 24 000 (đồng)

Khi đó, 32 - 6 = 26 bạn còn lại cũng sẽ có tổng chi phí bằng x . 32 (đồng)

Do đó 36 . (x + 24 000) = x . 32

26 . x + 26 . 24 000 = x . 32 

(32 - 26) . x = 26 . 24 000

x = 104 000.

Vậy tổng chi phí của chuyến đi là 104 000 đồng.

Khách vãng lai đã xóa

Gọi chi phí dự kiến của mỗi học sinh là x (đồng)​

Tổng chi phí của cả lớp là: x . 32 (đồng)

Chi phí thực tế khi 6 bạn không tham gia là: x + 24 000 (đồng)

Khi đó, 32 - 6 = 26 bạn còn lại cũng sẽ có tổng chi phí bằng x . 32 (đồng)

Do đó 36 . (x + 24 000) = x . 32

26 . x + 26 . 24 000 = x . 32 

(32 - 26) . x = 26 . 24 000

x = 104 000.

Vậy tổng chi phí của chuyến đi là 104 000 đồng.

Khách vãng lai đã xóa
Tr Thi Tuong Vy
11 tháng 6 2021 lúc 21:47

Gọi chi phí dự kiến của mỗi học sinh là x (đồng)​

Tổng chi phí của cả lớp là: x . 32 (đồng)

Chi phí thực tế khi 6 bạn không tham gia là: x + 24 000 (đồng)

Khi đó, 32 - 6 = 26 bạn còn lại cũng sẽ có tổng chi phí bằng x . 32 (đồng)

Do đó 36 . (x + 24 000) = x . 32

26 . x + 26 . 24 000 = x . 32 

(32 - 26) . x = 26 . 24 000

x = 104 000.

Vậy tổng chi phí của chuyến đi là 104 000 đồng.

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:21

Tham khảo:

Gọi x, y lần lượt là số giờ đạp xe và tập tạ trong một tuần.

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-  Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-  Số giờ tập thể dục tối đa là 12 giờ nên \(x + y \le 12\)

-  Tổng số calo tiêu hao một tuần không quá 7000 calo nên \(350x + 700y \le 7000\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y \le 12\\350x + 700y \le 7000\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy, ta được như hình dưới.

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình.

Với các đỉnh  \(O(0;0),\)\(A(0;10),\)\(B(4;8),\)\(C(12;0).\)

a) Gọi F là chi phí luyện tập (đơn vị: nghìn đồng), ta có: \(F = 50y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(F = 50.0 = 0\)

Tại \(A(0;10),\)\(F = 50.10 = 500\)

Tại \(B(4;8),\)\(F = 50.8 = 400\)

Tại \(C(12;0).\)\(F = 50.0 = 0\)

F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 tại \(O(0;0),\)\(C(12;0).\)

Vậy bạn Mạnh cần đạp xe 12 giờ hoặc không tập thể dục..

b) Gọi T là lượng calo tiêu hao (đơn vị: calo), ta có: \(T = 350x + 700y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(T = 350.0 + 700.0 = 0\)

Tại \(A(0;10),\)\(T = 350.0 + 700.10 = 7000\)

Tại \(B(4;8),\)\(T = 350.4 + 700.8 = 7000\)

Tại \(C(12;0),\)\(T = 350.12 + 700.0 = 4200\)

T đạt giá trị lớn nhất bằng 7000 tại \(A(0;10),\)\(B(4;8).\)

Vậy bạn Mạnh có thể chọn một trong hai phương án: Tập tạ 10 giờ hoặc đạp xe 4 tiếng và tập tạ 8 tiếng.