Rút gọn biểu thức: E=|x-3|+|x+1|
Cho biểu thức: E= (x+2/x\(\sqrt{ }\)x +1 -1\(\sqrt{ }\)x +1) *4\(\sqrt{ }\)x/3 ( với x≥0)
rút gọn E
Bạn vào cái ô đầu tiên trên thanh công thức để gõ lại biểu thức đi bạn. Khó nhìn quá
Rút gọn biểu thức
a)E=|3x+1|+|x-5|với x>=5
b)E=|x+1|+|x-3|
a) với x>=5 => E=3x+1+x-5=4x-4=4(x-1)
b) th1: x<-1 => E=-x-1-x+3=-2x+2=-2(x-1)
th2: \(-1\le x\le3\)=> E=x+1-x+3=4
th3: x>3 =>E= x+1+x-3=2x-2=2(x-1)
Rút gọn biểu thức
E=2.|x-3|-4x-1|
H=|2x+3|-|x-1|+3x
\(\)Cho biểu thức: E= ( x+2/x\(\sqrt{x}\)+1 -1/\(\sqrt{x}\)+1) * 4\(\sqrt{x}\)/3 (với x≥0)
a) rút gọn E?
b) tìm gá trị của x để E=8/9
Với \(x\ge0\)
\(E=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)
\(=\left(\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
a) Ta có: \(E=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)
\(=\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
b) Để \(E=\dfrac{8}{9}\) thì \(\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{8}{9}\)
\(\Leftrightarrow24\left(x-\sqrt{x}+1\right)=36\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow24x-24\sqrt{x}-36\sqrt{x}+24=0\)
\(\Leftrightarrow24x-60\sqrt{x}+24=0\)
\(\Leftrightarrow24x-12\sqrt{x}-48\sqrt{x}+24=0\)
\(\Leftrightarrow12\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)-24\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(12\sqrt{x}-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x}-1=0\\12\sqrt{x}-24=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x}=1\\12\sqrt{x}=24\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\x=4\end{matrix}\right.\)
Rút gọn biểu thức :
E=(x-3)3-(x+3)3
F=(x+1)3-(x+1)3+6(x+1)(x-1)
\(\left(x-3\right)^3-\left(x+3\right)^3\)
\(=\left(x-3-x-3\right)\left(\left(x-3\right)^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)+\left(x+3\right)^2\right)\)
\(=-6\left(\left(x-3\right)^2+\left(x^2-9\right)+\cdot\left(x+3\right)^2\right)\)
(x+1)3-(x+1)3+6(x+1)(x-1)
= (x+1-x-1)+6.(x2-1)
= 6(x2-1)
Rút gọn biểu thức:
E= 2/x-3/+/x+1/-5
/ / là giá trị tuyệt đối nhé!
Đối với bài này, ta sẽ xét các khoảng giá trị của x :
Với \(x< -1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x-3\right|=3-x\end{cases}}}\)Khi đó , \(E=2\left(3-x\right)+-x-1-5=-3x\)
Với \(x>3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=x-3\\\left|x+1\right|=x+1\end{cases}}\)Khi đó, \(E=2\left(x-3\right)+\left(x+1\right)-5=3x-10\)
Với \(-1\le x\le3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\le0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=3-x\\\left|x+1\right|=x+1\end{cases}}\)Khi đó \(E=2\left(3-x\right)+\left(x+1\right)-5=-x+2\)
Vậy .....
Viết thế này gọn hơn của Ngọc xíu:
\(E=\hept{\begin{cases}x< -1\mid:2\left(3-x\right)-\left(x+1\right)-5\\-1\le x< 3\mid:2\left(3-x\right)+x+1-5\\x\ge3\mid2:\left(x-3\right)+x+1-5\end{cases}=\hept{\begin{cases}x< -1\mid:-3x\\-1\le x< 3\mid:-x+2\\x\ge3\mid:3x-10\end{cases}}}\)
Đây là bài mình hướng dẫn thôi, chứ trình bày thì ngắn hơn ^^
Mà bạn viết cái gì vậy, mình đọc không hiểu ??? Đinh Thùy Linh
Bài 1: Rút gọn biểu thức D = \(\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng điều kiện xác định”
e) E = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của biểu thức sau : “ Dùng hằng đẳng thức ”
B = \(1-\sqrt{x^2-2x+2}\)
Bài 4: Cho P = \(\dfrac{4\sqrt{x}+10}{2\sqrt{x}-1}\left(x\ge0;x\ne\dfrac{1}{4}\right)\). Tính tổng các giá trị x nguyên để biểu thức P có giá trị nguyên
Bài 1:
Ta có: \(D=\sqrt{16x^4}-2x^2+1\)
\(=4x^2-2x^2+1\)
\(=2x^2+1\)
Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9 + 1/x-3):x/x+3
a, Rút gọn A.
b, Tìm các giá trị của x để A = 3
Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2
a, Rút gọn biểu thức,
b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3
a, Rút gọn biểu thức A.
b, Tính giá trị của A khi x=5
c, Tìm gái trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.
Bài 4: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) , với x khác 2 .-2
a, Rút gọn A.
b, Tính giá trị của A khi x = -4
c, Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.
Bài 1:
a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)
b: Để A=3 thì 3x-9=x+1
=>2x=10
hay x=5
Bài 2:
a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)
b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Cho biểu thức E = \(\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\div\frac{-x+14\sqrt{x}+3}{x\sqrt{x}-4x+3\sqrt{x}}\)
a. Tìm điều kiện để biểu thức được xác định
b. Rút gọn biểu thức