trình bày những cảm nhận về cảm xúc của nhân vật trữ tình. "TA ĐI TỚI "
Bài thơ cho thấy điều gì về tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình? Nêu cảm nhận của bạn về những cảm xúc, tâm tình của tác giả được bộ lộ trong bài thơ.
- Tâm trạng, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật trữ tình: Tác giả thể hiện cảm xúc nhớ thương quê nhà, nhớ thương đồng bào da diết. Đồng thời từ đó làm sáng lên khát khao được tự do, khát khao thực hiện lí tưởng đem lại độc lập cho dân tộc, tự do cho quê hương.
- Cảm nhận của em: Đó là cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản yêu quê hương, yêu đất nước, mang trong mình khát khao được chiến đấu, giành tự do, độc lập cho dân tộc, cho tổ quốc.
Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ ngắm trăng
qua lời bày tỏ của nhân vật trữ tình em hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm trong bài thơ
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Tĩnh Dạ Tứ" của Lý Bạch
viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhann vật trữ tình được nhắc tới trong khổ 2 ,khổ 3 .Từ hình ảnh nhann vật trữ tình đó ,em nhớ tới những tấm gương thiếu nhi anh hùng nào của nước Việt Nam ta thời quá khứ và em muốn nhắn nhủ gì với các bạn của chúng ta trong hiện tại
- Khổ 3: Chú ý độ dài của các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và cảm xúc của nhân vật trữ tình.
- Hình dung bức tranh đất nước trong “mùa thu nay” qua cảm nhận của nhân vật trữ tình.
- Đó là tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc. Mùa thu cách mạng tươi đẹp, và tràn đầy sức sống. Tác giả rất khéo léo khi dịch không gian nghệ thuật từ những phố dài xao xác buồn sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống, nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc như cất tiếng hát hòa trong sự phấn chấn của tạo vật phấp phới, thiết tha.
- Đó Mùa thu độc lập, tự chủ: Trời xanh đây là của chúng ta…
- Suy tư về hồn thiêng đất nước: Nước chúng ta…vọng nói về.
- Và cuối cùng đó là tất cả niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình yêu quê hương, yêu đất nước.
- Nghệ thuật: hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu thơ giàu tính nhạc, phép điệp, giọng thơ sôi nổi, cảm xúc dạt dào, trữ tình.
→ Qua đoạn thơ ta có thể thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
Từ những cảm xúc và tình cảm gắn bó của nhân vật tôi với hai cây phong,với quê hương.Em hãy trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương của thế hệ tre hiện nay bằng đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi?
Gợi ý viết đoạn văn:
1. Mở đoạn: giới thiệu, dẫn dắt vấn đề.
2. Thân đoạn: giải quyết vấn đề:
- Giải thích thế nào là tình yêu quê hương.
- Nêu hiện trạng và đánh giá về tình yêu quê hương của thế hệ trẻ ngày nay:
+ Tiếp nối truyền thống cha ông, họ vẫn là những người yêu nước (chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể như: các bạn trẻ tình nguyện đến khu cách li chống dịch Covid 19, các bạn trẻ có nhiều cống hiến cho kinh tế - văn hóa - xã hội của nước nhà,...) -> Đây là điều đáng tự hào, cần được gìn giữ, phát huy.
+ Bên cạnh đó, vẫn có những cá nhân sống quay lưng với quê hương, đất nước (chứng minh bằng dẫn chứng như: cá nhân theo các tổ chức phản động,...) -> Đây là điều đáng phê phán, loại bỏ.
- Làm thế nào để thế hệ trẻ luôn yêu quê hương, đất nước?
+ Mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức.
+ Gia đình, nhà trường, xã hội có trách nhiệm bồi đắp, giáo dục cho thế hệ trẻ.
+ Nên đẩy mạnh các chính sách khen thưởng, khích lệ những bạn trẻ có đóng góp cho đất nước.
3. Kết đoạn: Khẳng định vấn đề + Liên hệ bản thân.
4. Hình tượng “em” gợi lên trong nhân vật trữ tình những cảm xúc gì về sông Đáy? Vì sao?
Tham khảo!
Hình tượng “em” gợi lên trong nhân vật trữ tình những cảm xúc bồi hồi, hi vọng rồi lại thất vọng khi không nhìn thấy bóng hình "em" đứng bên sông đợi mình. Kí ức về sông Đáy không chỉ là kí ức về người mẹ, mà còn là kí ức về tình yêu. Sông Đáy và "em" trở thành chuyện của quá khứ, cả hai đã đi rất xa trong kí ức tác giả. Nhưng giờ đây, nó một lần nữa sống dậy, sông Đáy đã chứng kiến một đoạn tình cảm ngắn ngủi của đôi trai gái, họ yêu nhau nhưng không đến được với nhau. Ngày tác giả trở về, mẹ vẫn đứng đó đợi nhưng hình bóng "em", nay đã không còn.
6- Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A- Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C- Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.
D- Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
7- Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ
bảy nổi ba chìm?
A- Cơm niêu nước lọ. B- Lên thác xuông ghềnh. | C- Nhà rách vách nát. D- Cơm thừa canh cặn. |
8- Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?
Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.
A- Thiếu quan hệ từ.
B- Thừa quan hệ từ.
C- Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.
D- Dùng quan hệ từ mà không có giá trị liên kết.
9- Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ
im lặng – ồn ào?
A- Tĩnh mịch – huyên náo B- Vắng lặng – ồn ào | C- Đông đúc – thưa thớt D- Lặng lẽ – ầm ĩ |
10- Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
A-Điệp ngữ cách quãng. B- Điệp ngữ nối tiếp. | C- Điệp ngữ chuyển tiếp. D-Cả A, B, C đều đúng. |