Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Đức Anh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 10 2023 lúc 22:32

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - (NA + NB) = 42 

⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1) được 4PA + 4PB = 184 (3)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12.

⇒ 2PB - 2PA = 12 (4)

Từ (3) và (4) ⇒ PA = 20, PB = 26

ngu thì chết
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 12:24

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

Cihce
18 tháng 11 2021 lúc 12:27

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)

Adu Dark wa
7 tháng 11 2022 lúc 21:46

nhờn

khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Vinh
3 tháng 8 lúc 15:26

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ thực hiện các bước sau:

### Phần a: Tính số hạt mỗi loại của nguyên tử X

Gọi số proton, neutron và electron của nguyên tử X lần lượt là \( p, n, e \).

1. Tổng số hạt proton, neutron và electron là 52:
\[ p + n + e = 52 \]

2. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16:
\[ p + e - n = 16 \]

Vì nguyên tử trung hòa về điện tích, số proton bằng số electron:
\[ p = e \]

Do đó, chúng ta có thể thay \( e \) bằng \( p \) trong các phương trình trên:
\[ p + n + p = 52 \]
\[ 2p + n = 52 \quad \text{(1)} \]

\[ p + p - n = 16 \]
\[ 2p - n = 16 \quad \text{(2)} \]

Giải hệ phương trình (1) và (2):

Từ phương trình (1):
\[ n = 52 - 2p \]

Thay vào phương trình (2):
\[ 2p - (52 - 2p) = 16 \]
\[ 2p - 52 + 2p = 16 \]
\[ 4p - 52 = 16 \]
\[ 4p = 68 \]
\[ p = 17 \]

Vậy:
\[ p = 17 \]
\[ e = 17 \]

Thay vào phương trình (1) để tìm \( n \):
\[ 2p + n = 52 \]
\[ 2(17) + n = 52 \]
\[ 34 + n = 52 \]
\[ n = 18 \]

Vậy số hạt của nguyên tử X là:
- Proton: \( p = 17 \)
- Neutron: \( n = 18 \)
- Electron: \( e = 17 \)

### Phần b: Số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X

Với số proton \( p = 17 \), nguyên tố X là Clo (Cl). Cấu hình electron của Cl là:
\[ 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 \]

Do đó, số electron trong mỗi lớp là:
- Lớp 1: 2 electron
- Lớp 2: 8 electron
- Lớp 3: 7 electron

### Phần c: Tính nguyên tử khối của X

Nguyên tử khối của X là tổng khối lượng của các proton và neutron, vì khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và neutron.

Khối lượng của X:
\[ \text{Nguyên tử khối} = p \cdot m_p + n \cdot m_n \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 17 \cdot 1.013 + 18 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} = 35 \cdot 1.013 \]
\[ \text{Nguyên tử khối} \approx 35.455 \]

### Phần d: Tính khối lượng bằng gam của X

Biết khối lượng của 1 đơn vị khối lượng nguyên tử (amu) là:
\[ 1 \, \text{amu} = \frac{1.9926 \times 10^{-23} \, \text{gam}}{12} \]
\[ 1 \, \text{amu} = 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]

Khối lượng của nguyên tử X bằng gam:
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \, \text{amu} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 35.455 \times 1.6605 \times 10^{-24} \, \text{gam} \]
\[ \text{Khối lượng} \approx 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \]

Vậy, khối lượng của nguyên tử X xấp xỉ \( 5.89 \times 10^{-23} \, \text{gam} \).

Phương Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 20:22

Gọi p, n, e lần lượt là số hạt proton, notron, electron

Theo đề ta có: p + e + n = 52

Và: p + e - n = 16

\(\Rightarrow\) 2p + 2e = 68

\(\Rightarrow\) 2(p + e) = 68

\(\Rightarrow\) p + e = 68 : 2 = 34

Mà: p = e

\(\Rightarrow\) p = e = 34 : 2 = 17

p + n + e = 52

\(\Rightarrow\) n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18

Buddy
20 tháng 9 2021 lúc 20:22

Gọi p, n, e lần lươtj là số hạt proton, notron, electron

Theo đề ta có: p + e + n = 52

Và: p + e - n = 16

=> 2p + 2e = 68

=> 2. (p + e) = 68

=> p + e = 68 : 2 = 34

Mà: p = e

=> p = e = 34 : 2 = 17

p + n + e = 52

=> n = 52 - p - e = 52 - 17 - 17 = 18

ngu thì chết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 13:17

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=34\\n=18\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

\(b,Fe_2O\rightarrow FeO\left(hoặc.Fe_2O_3.hoặc.Fe_3O_4\right)\\ MgCl_3\rightarrow MgCl_2\)

Minh ánh Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 7 2021 lúc 17:54

Gọi số hạt proton = số hạt notron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

$2p + n = 52$ và $2p - n = 16$

Suy $p = 17 ; n = 18$

Y Băng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 18:32

Gọi số hạt proton = số hạt notron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2p+n=52 }\\\text{2p−n=16}\end{matrix}\right.\) 

p=17;n=18

Vũ Đức
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
29 tháng 8 2019 lúc 20:58

Theo bài ra ta có

p+e+n =34

<=> 2p+n =34(p=e)(1)

Mặt khác

2p-n=10(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt

B.Thị Anh Thơ
29 tháng 8 2019 lúc 21:44
https://i.imgur.com/860019t.jpg
trần đức anh
29 tháng 8 2019 lúc 23:11

ta có p+n+e=34

p+e-n=10

lai có : p=e

=>2p+e=34

2p-e=10

=>4p=44

=>p=e=11(hat)

e=34-11*2=12(hạt)

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 13:06

Ta có : 

$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$

Suy ra:  $2p_A + 2p_B = 112(1)$

Mà:  $2p_B - 2p_A = 8(2)$

Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$