Hãy đo chiều dài bàn học bạn đang sử dụng.
Một học sinh sử dụng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại kết quả 3 lần như sau a.120cm b.121cm c.122cm
bạn Lan đo cạnh bàn học bằng thước kẻ loại 20cm. sau 5 lần đặt thước liên tiếp, bạn thấy đầu thước và mép bàn cách nhau 2cm. Chiều dài cạnh bàn học đo được là bao nhiêu?
Số cm sau 5 lần đặt thước liên tiếp là:
20*5=100 (cm)
Chiều dài cạnh bàn học đo được là:
100+2=102 (cm)
Vậy chiều dài cạnhbàn học đo được là 102 cm.
Ước lượng chiều dài của các đồ vật, đo độ dài của chúng rồi điền vào bảng sau :
Đồ vật | Ước lượng | Độ dài đo được |
Chiều dài bàn học | ||
Chiều rộng bàn học | ||
Chiều cao bàn học | ||
Chiều dài bảng lớp học |
Đồ vật | Ước lượng | Độ dài đo được |
Chiều dài bàn học | 120cm | 120cm |
Chiều rộng bàn học | 50cm | 40cm |
Chiều cao bàn học | 80cm | 75cm |
Chiều dài bảng lớp học | 300cm | 360cm |
Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 của em. Sau đó hoàn thành theo mẫu bảng 4.2.
Này em cứ dùng thước đo, dùng thước dây là ổn nhất nhé!
Quyển sách dùng thước kẻ.
Bàn học dùng thước dây hoặc thước cuộn lỗ ban (thước hay đo các VLXD)
Hãy sử dụng địa bàn và thước đo thông thường để tập vẽ sơ đồ lớp học của em
- Các dụng cụ cần thiết để làm bài thực hành: Địa bàn, thước đo, giấy, chi, tẩy.
- Các bước thực hành:
+ Sử dụng địa bàn để xác định hướng của lóp học.
+ Đo chiều dài, chiều rộng của lớp học, của cửa ra vào, của bục, của bàn GV, bàn HS…
+ Tính tỉ lệ và vẽ sơ đồ lớp học lên giấy (trước tiên vẽ khung lớp họ, sau đó mới đến các đối tượng bên trong).
+ Hoàn thiện bản vẽ: ghi tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên chỉ hướng bắc và các ghi chú khác.
Em hãy vẽ bảng theo mẫu rồi cùng các bạn đo độ dài của bàn học để hoàn thiện bảng, sau đó đối chiếu với kích thước tiêu chuẩn.
Bàn học (Kích thước tiêu chuẩn) | Bàn học trong lớp (Kích thước đo được sắp xếp theo các cỡ) |
Cỡ III: Chiều dài bàn học: 120 cm Chiều rộng bàn học: 45 cm | |
Cỡ IV, V: Chiều dài bàn học: 120 cm Chiều rộng bàn học: 50 cm |
HS thực hành đo và hoàn thành bảng.
- Chiều dài đo được của chiếc bàn học trong lớp bằng chiều dài tiêu chuẩn.
- Chiều rộng đo được của chiếc bàn học trong lớp kém chiều rộng tiêu chuẩn là 1 cm.
Giải các bài toán:
1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?
2) Nhà bạn Minh mới mua 1 cái bàn gỗ hình vuông có cạnh 60cm. Mẹ bạn Minh dự định sẽ may 1 cái khăn trải bàn mới nhưng chưa biết mua bao nhiêu mét vải. Theo em, mẹ bạn Minh phải mua ít nhất bao nhiêu mét vải để trải đủ chiếc bàn trên?
3) Một người nông dân cần dùng 1 tấm lưới bao cao 0,5m, bao xung quanh cho 1 thửa ruộng hình chữ nhật. Ông đã dùng 1 cây sào làm thước đo để cho chu vi của thửa ruộng đó. Ông đo được chiều dài thửa ruộng gấp 40 lần chiều dài thước đo và chiều rộng gấp 25 lần thước đo. Biết rằng chiều dài thửa ruộng khoảng 100m. Em hãy tính chiều dài cây sào và số mét lưới cần mua. Giả sử lưới được cắt theo chiều dài tùy ý còn chiều rộng là 1m.
1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?
Trả lời
B1: Đo chiều dài đường kính của li thủy tinh
B2: Sử dụng công thức d.3,14 để tính chu vi miệng cốc
ღ๖ۣۜLinh's ๖ۣۜLinh'sღ] ★we are one★ Còn 2 bài cuối nữa mà!!!
khi đo chiều dài bàn học ,một học sinh ghi kết quả đo là 120,2cm bạn ấy đã dùng thước có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu
Thực hành
Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo
a) Chiều dài cái bút chì của em
b) Chiều dài mép bàn học của em
c) Chiều cao chân bàn học của em.
a) Dùng thước áp sát vào bút, xê dịch sao cho O vạch trùng với dấu bút, nhìn xem đầu còn lại của bút ứng với vạch nào của thước thì đọc lên và ghi kết quả đo.
b)và c)Có thể dùng thước mét và tiến hành đo như bài a.