Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:46

a) Nam có là một phần tử của tập hợp A

Ngân không là một phần tử của tập hợp B

b) \(A = \){Nam; Hương; Chi; Tú; Bình; Ngân; Khánh}

\(B = \){Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:47

Ta có: \(B = \){Hương; Chi; Tú; Khánh; Bình; Hân; Hiền; Lam}

và H = {Hương; Hiền; Hân}

Vậy các phần tử của H đều là phần tử của tập hợp B.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:53

A= {Nam; Hương; Chi; TúBình; Ngân; Khánh}

X = {Khánh; Bình; Hương; Chi; Tú }

Có Nam và Ngân chỉ tham gia chuyên đề 1.

Tập hợp các thành viên chỉ tham gia Chuyên đề 1 mà không tham gia Chuyên đề 2 là

G = {Nam; Ngân}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2019 lúc 17:31

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 9 2019 lúc 14:57

a, Các phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp M nên A ⊂ M. Các phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp M nên BM

b, Ta có 1 ∈ A nhưng 1 ∉ B nên tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B

đặng bá tùng
15 tháng 2 2021 lúc 21:06

có cái lồn đcbm

 

Nguyễn Đặng Bảo An
Xem chi tiết

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

dung nguyen
Xem chi tiết
dung nguyen
29 tháng 6 2023 lúc 12:00

mình đang cần gấp ai giúp với 

Trần Huy Phong
29 tháng 6 2023 lúc 12:19

a: 6C1=6 tập

b: 6C2=15 tập

c- Định nghĩa tập hợp con: Cho A là một tập hợp bất kỳ. Tập hợp B được gọi là tập hợp con của tập hợp A nếu mọi phần tử của tập B đều là phần tử của tập hợp A. vậy B không phải

 

a, {1} ; {2}; {3}; {a}; {b}; {x}

b, {1;2}; {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;a}; {2;b}; {2;x}; {3;a}; {3;b}; {3;x}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c, B={a;b;c} không phải là tập con của A vì phần tử c không thuộc tập hợp A.

Hận Hâh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
15 tháng 9 2021 lúc 8:38

Tập C là tập rỗng

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 8:42

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

Lê Nhật Vy
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
13 tháng 9 2017 lúc 19:35

a) có vì B có mọi phần tử của A

b) tập hợp đó chỉ cần có 17 là 2 số kia chỉ cần có trong B thì ok

Ngọc Trân
13 tháng 9 2017 lúc 19:30

a) Phải, vif tất cả các phần tử ở A đều có trong B.

b) C={5;15;17}

Lê Nhật Vy
13 tháng 9 2017 lúc 19:31

cám ơn bn