Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn
27 tháng 2 2022 lúc 19:44

giúp mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 21:04

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔKBE vuông tại K có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔKBE

b: Ta có:ΔABE=ΔKBE

nên \(\widehat{AEB}=\widehat{KEB}\)

hay EB là tia phân giác của góc AEK

nguyen thi hien
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
6 tháng 4 2019 lúc 18:58

a) Tam giác ABC câm tại A => Tam giác ABC có đường phân giác cũng là đường cao (gọi đường cao là AH)

Có AH vuông góc với BC; xy // BC => AH vuông góc với xy => xy là phân giác ngoài tại đỉnh A

b) Gọi giao điểm 3 đường phân giác là K, ta có: K thuộc AH => KH vuông góc với xy

Tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C => góc KBC = góc KCB

Có EF // BC => góc EFC = góc KCB và góc FEB = góc KBC

=> góc EFC = góc FEB => Tam giác KEF cân tại K => Tam giác KEF có đường trung tuyến cũng là đường cao (gọi đường cao KI)

=> AE = EF

thái thị lan
Xem chi tiết
umi
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
6 tháng 3 2018 lúc 19:07

A B C D H

a) BA = BD (gt)

=> Tam giác BAD cân tại B => BAD = BDA

b. Tam giác HAD vuông tại H có:

HAD + BDA = 90

Ta có: KAD + BAD = 90 (2 góc phụ nhau)

Mà BAD = BDA (theo câu a) => HAD = KAD => AD là tia phân giác của HAK

c. Xét tam giác HAD vuông tại H và tam giác KAD vuông tại K có:

HAD = KAD (AD là tia phân giác của HAK)

AD là cạnh chung

=> Tam giác HAD = Tam giác KAD (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)