Đặt tên cho một số điểm có trong Hình 26 và chỉ ra ba cặp tam giác bằng nhau trong hình đó.
Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O và các điểm M, N, P như Hình 4.54. Hãy chỉ ra ba cặp tam giác vuông bằng nhau trong hình.
Vì A, B, C nằm trên đường tròn tâm O nên OA = OB = OC.
Xét hai tam giác ONA vuông tại N và ONC vuông tại N có:
OA = OC (cmt)
ON chung
Do đó ΔONA=ΔONC (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Xét hai tam giác OMB vuông tại M và OMC vuông tại M có:
OB = OC (cmt)
OM chung
Do đó ΔOMB=ΔOMC (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Xét hai tam giác OPA vuông tại P và OPB vuông tại P có:
OA = OB (cmt)
OP chung
Do đó ΔOPA=ΔOPB (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Hãy vẽ một hình gồm ba đường thẳng đôi một cắt nhau tại các giao điểm phân biệt đặt tên cho các đường thẳng ( mỗi đường thẳng được đặt tên bởi hai chữa cái thường ) và các điểm ( đặt tên bởi các chữ cái in hoa ) rồi đếm trên hình đó xem có bao nhiêu nửa đường thẳng ( phân biệt ) có gốc là một trong các giao điểm ấy . Hãy kể tên các nửa đường thẳng đó theo từng cặp hai tia đối nhau
Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.
Ta có: Các cặp góc tương ứng là: \(\widehat E = \widehat H;\widehat D = \widehat G;\widehat F = \widehat K\)
Các cặp cạnh tương ứng là:\(ED=HG;EF=HK;DF=GK\)
Các cặp cạnh tương ứng : FE = KH , ED = HG , DF = GK
Các góc tương ứng : góc F = góc K, góc E = góc H, góc D = góc G
Kí hiệu bằng nhau của tam giác đó : ΔDFE=ΔGKH
a. Chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau có trong hình? Kể tên giao điểm của chúng?
b. Chỉ ra các cặp đường thẳng song song có trong hình?
c. KLOP và LMNO là hình gì?
Trong mỗi hình bên (H.4.39), hãy chỉ ra một cặp tam giác bằng nhau và giải thích vì sao chúng bằng nhau.
a)Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:
AB=CD (gt)
\(\widehat {ABD} = \widehat {CDB}\) (gt)
BD chung
Vậy \(\Delta ABD = \Delta CDB\)(c.g.c)
b)Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OCB\) có:
AO=CO (gt)
\(\widehat {AOD} = \widehat {COB}\) (đối đỉnh)
OD=OB (gt)
Vậy \(\Delta OAD = \Delta OCB\)(c.g.c)
Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trong Hình 22 và cho biết chúng bằng nhau theo trường hợp nào.
+) Xét \(\Delta{ABD}\) vuông tại B và \(\Delta{ACD}\) vuông tại D có:
AD chung
\(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) (gt)
\( \Rightarrow \Delta{ABD}=\Delta{ACD}\) (cạnh huyền – góc nhọn)
\( \Rightarrow \) BD = CD, AB = AC ( 2 cạnh tương ứng)
\( \widehat {BDA} = \widehat {ADC}\)( 2 góc tương ứng)
+) Xét \(\Delta{BED}\) vuông tại B và \(\Delta{CHD}\) vuông tại C có:
BD = CD (cmt)
\(\widehat {BDE} = \widehat {CDH}\)( 2 góc đối đỉnh )
\( \Rightarrow \Delta{BED}=\Delta{CHD \) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề )
+) Ta có: \(\widehat {BDA} + \widehat {BDE}\)= \(\widehat {ADE}\)
\(\widehat {ADC} + \widehat {CDH}\)= \(\widehat {ADH}\)
Mà \(\widehat {BDA} = \widehat {ADC}\), \(\widehat {BDE} = \widehat {CDH}\)
\( \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {ADH}\)
Xét \(\Delta{ADE}\) và \(\Delta{ADH}\) có:
\(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) (gt)
AD chung
\(\widehat {ADE} = \widehat {ADH}\) (cmt)
\( \Rightarrow \Delta{ADE}=\Delta{ADH}\)( g – c – g )
+) Xét \(\Delta{ABH}\) vuông tại B và \(\Delta{ACE}\) vuông tại C có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat {BAH}\) chung
\( \Rightarrow \Delta{ABH}=\Delta{ACE}\) (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trong Hình 13 và cho biết chúng bằng nhau theo trường hợp nào.
a) Ta thấy tam giác MNQ = tam giác MPQ (c-c-c)
b) Ta thấy tam giác GHK = tam giác GIK (c-g-c)
c) Ta thấy tam giác ADB = tam giác ACE (g-c-g)
Tam giác ADC = tam giác AEB (g-c-g)
Bài 8: Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trong và cho biết chúng bằng nhau theo trường hợp nào
Hình 1
△ABC = △ADC (c.c.c) vì
AB = CD
AD = BC
AC chung
Xét ΔABC và ΔADC có
+AB=DC (GT)
+AD=BC (GT)
+AC là cạnh chung
=> ΔABC=ΔADC (c.c.c)
Giúp mình vs
b, Hình 51 có PI//NT//RO
Đọc tên các góc bằng nhau có trên hình đó.
Đọc tên các góc bù nhau có trên hình đó
Chỉ ra một góc ngoài của tam giác TNO
Cho biết tổng các góc trong của tứ giác PROI
Cho biết tổng các góc trong của tứ giác PNTI
các góc băng nhau:
ONTˆONT^ == NPKˆNPK^ (đồng vị)
NTOˆNTO^ == PITˆPIT^ (đồng vị)
IPOˆIPO^ == PORˆPOR^ (sole trong)
RONˆRON^ == ONTˆONT^ (sole trong)
-các góc bù nhau:
NTIˆNTI^ và NTOˆNTO^
-các góc ngòai của tam giác TNO:
TNPˆTNP^ ; ITNˆITN^
-tổng các góc trong của tứ giác PROI: 360o
-tổng các góc trong của tứ giác PNTI: 360o