Những câu hỏi liên quan
Ngô Nguyễn Thiết Hùng
Xem chi tiết
nguyển văn hải
1 tháng 6 2018 lúc 22:07

\(|a|=-a\)

-a ở đây có nghĩa là số đối của a ( a<0 )

=> số đối của a >0

Bình luận (0)
Ngô Nguyễn Thiết Hùng
1 tháng 6 2018 lúc 22:12

tai sao

Bình luận (0)
Số 17 Huỳnh Nhật Huy 6a3
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
17 tháng 12 2021 lúc 14:11

tham khảo:

https://langmaster.edu.vn/quy-tac-danh-dau-trong-am-co-ban-a72i995.html

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Hoàng
17 tháng 12 2021 lúc 14:13

bạn đọc từ đó: spaceship , bạn sẽ ra dc space-ship , cách phát âm thì sẽ ra 2:space - ship

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
24 tháng 7 2020 lúc 9:33

mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:

x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xuân  anh 123
24 tháng 7 2020 lúc 9:43

Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}

Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}

Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}

Ư(63)={1;3;7;9;21;63}

Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}

mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:50

1) Ư(90) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 9 ; 10 ; 15 ; 18 ; 30 ; 45 ; 90} 

Ư(84) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7 ; 12 ; 14 ; 21 ; 28 ; 41  ; 84}

Ư(63) = (1 ; 3 ; 7 ; 9 ; 21 ; 63} 

Ư(105) = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105}

2) 8 \(⋮x-2\)

=> \(x-2\inƯ\left(8\right)\)

=> \(x-2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

=> \(x\in\left\{3;4;6;10\right\}\)

b) x - 2\(⋮32\)

=> \(x-2\in B\left(32\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;32;64;...\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;34;66;...\right\}\)

c) \(x-2⋮48\)

=> \(x-2\in B\left(48\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;48;96;...\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;50;98;...\right\}\)

3) Ta có : \(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮25\\x⋮30\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(12;15;30\right)}\)

mà 12 = 22.3

25 = 52

30 = 2.3.5

=> BCNN(12 ; 25; 30) = 22.52.3 = 300

Lại có \(BC\left(12;25;30\right)\in B\left(300\right)\)

=> \(x\in B\left(300\right)\)

=> \(x\in\left\{0;300;600;...\right\}\)

mà 0 < x < 500

=> x =300

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Kiệt Xinh Gái
Xem chi tiết
le bao truc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 4 2022 lúc 23:39

Giới hạn này không tồn tại

Bình luận (0)
van thao
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết

Giới hạn đến 2- thì là x nhỏ hơn 2, giới hạn đến 2+ thì là lớn hơn 2

Mà thật ra là bạn chỉ nên quan đến khi x tiến đến 2- hay 2+ khi có dấu căn hoặc là giá trị tuyệt đối thôi, còn trong những dạng này thì thay như bình thường. Mẫu bằng 0 thì xem trên tử, tử bằng 0 thì biến đổi hoặc tử khác 0 thì sẽ ra kết quả luôn

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{3x^2+x-1}{2x^2-5x+2}\)

\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow2^-}3x^2+x-1=3\cdot2^2+2-1=3\cdot4+1=13>0\\\lim\limits_{x\rightarrow2^-}2x^2-5x+2=2\cdot2^2-5\cdot2+2=0\\\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 22:46

Giới hạn 1 phía thì gần như bạn kia nói (mặc dù cuối cùng lại kết luận sai). Với \(x\rightarrow2^-\) thì đồng nghĩa \(x< 2\), nên khi đó nhìn lên khu vực xét dấu của \(2x^2-5x+2\) ta sẽ biết nó âm hay dương.

Nếu giới hạn \(x\rightarrow2\) mà tử, mẫu có cùng nhân tử \(x-2\) (nghĩa là rút gọn được) thì làm bình thường. Còn nếu chỉ có mẫu tiến tới 0, tử tiến tới 1 số khác 0 thì có thể kết luận ngay là giới hạn này ko tồn tại (ngoại trừ trường hợp dấu của mẫu số ko đổi khi x đi qua 2, ví dụ như \(\left(2x^2-5x+2\right)^2\) thì nó luôn dương, hoặc \(\left|2x^2-5x+2\right|\) cũng vậy)

Ví dụ cụ thể: \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}\dfrac{3x^2+x-1}{2x^2-5x+2}=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x^2+x-1}{2x^2-5x+2}\) không tồn tại.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x^2+x-1}{\left|2x^2-5x+2\right|}=+\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x^2+x-1}{-\left(2x^2-5x+2\right)^2}=-\infty\)

Theo định nghĩa về giới hạn tại 1 điểm: giới hạn tại 1 điểm chỉ tồn tại khi giới hạn trái và giới hạn phải tại đó bằng nhau.

Nghĩa là muốn \(\lim\limits_{x\rightarrow a}f\left(x\right)\) thì \(\lim\limits_{x\rightarrow a^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow a^-}f\left(x\right)\)

Trong ví dụ của em \(\lim\limits_{x\rightarrow2^-}f\left(x\right)=-\infty\) còn \(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}f\left(x\right)=+\infty\)

Rõ ràng là \(-\infty\ne+\infty\) nên \(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x^2+x-1}{2x^2-5x+2}\) ko tồn tại

Bình luận (2)
Đặng Thị Nam Thái
Xem chi tiết
Bùi Hùng Minh
11 tháng 12 2018 lúc 21:37

có thể chưa qua 10 k đúng nên chưa lên 1 điểm nào

Bình luận (0)
༄༂ßσssツミ★Lâm Lí Lắc★ (...
11 tháng 12 2018 lúc 21:38

Điểm hỏi đáp của bạn cao nên lâu lên là phải rồi nếu bạn được mọi người bạn nhiều thì bạn sẽ lên điểm hỏi đáp

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

Bình luận (0)
~Mưa_Rain~
11 tháng 12 2018 lúc 21:40

Bn lên 84 rùi kìa

Bình luận (0)