Những câu hỏi liên quan
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 11:31

A

Khổng Minh Hiếu
7 tháng 1 2022 lúc 11:32

A

Jeeuh el
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 12 2021 lúc 23:53

D

Nguyễn acc 2
21 tháng 12 2021 lúc 0:12

D

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Thời kì A-cơ-ba cai trị được xem là thịnh trị nhất của đế quốc Mô-gôn, vì:

+ Vua A-cơ-ba đã thực hiện hàng loạt các cải cách tiến bộ trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội.

+ Những chính sách cải cách đó đã đưa đến nhiều tác động tích cực, như: ổn định đời sống chính trị - xã hội; thúc đẩy sự phát triển về kinh tế - văn hóa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2018 lúc 10:53

Đáp án D
Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” do
được tiến hành bằng lực lượng mạnh ( quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn), số quân đông, vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 2 2018 lúc 13:44

Đáp án: C

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 8 2019 lúc 7:11

Đáp án A

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965):

+ Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn.

+ Quy mô: miền Nam.

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968): diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn.

+ Có sự tham gia của quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.

+ Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2018 lúc 12:18

A.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 1 2018 lúc 8:45

Đáp án A

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965):

+ Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn.

+ Quy mô: miền Nam.

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968): diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn.

+ Có sự tham gia của quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.

+ Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Em học lớp 5ạ
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Nhưng em nghĩ là câu B ạ
Khách vãng lai đã xóa