Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
XiangLin Linh
Xem chi tiết
-.-Nha Đầu Ngốc -.-
31 tháng 3 2021 lúc 16:06

vẽ hộ mk cái hình vs

ủa bạn ơi , BE có vuông góc vs AC, CD có vuông góc vs AB ko vậy .

nó vuông thì mk ms chứng minh đc, mặc dù có đủ ba điều kiện rồi nhưng góc A ko phải góc xen giữa của 2 cạnh kia.

(149)anhy
31 tháng 3 2021 lúc 16:25

mình vẽ mãi ứ được

 

Hà Thái
Xem chi tiết
katherina
15 tháng 7 2017 lúc 9:47

§3. Các phép toán tập hợp

katherina
15 tháng 7 2017 lúc 9:47

§3. Các phép toán tập hợp

Hà Thái
15 tháng 7 2017 lúc 8:35

làm ơn mình cần gấp

nguyen
Xem chi tiết
Khanh Pham
16 tháng 4 2022 lúc 18:19

mình thấy đề nó sai sai

Cho tam giác ABC cân tại A ( ), trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E sao cho BD = DE = EC. Kẻ ; , BH cắt CK tại G. a) Chứng minh tam giác ADE cân b) Chứng minh BH = CK c) Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh A, M, G thẳng hàng d) Chứng minh AC > AD

kẻ BH với CK như nào cũng được hay BH⊥AC;CK⊥AB hay H là trung điểm của AC,K là trung điểm của AB

Ma Kết dễ thương
Xem chi tiết
thiên thần dễ thương
22 tháng 5 2016 lúc 20:09

ma kết gái với dễ thương , còn trai ko phải

Công Chúa Ma Kết
22 tháng 5 2016 lúc 20:33

Có sao đâu cung Ma Kết đẹp mà

my name
Xem chi tiết
Đinh Quang Minh
2 tháng 4 2017 lúc 21:14

đây e ơi https://olm.vn/hoi-dap/question/541217.html

Cô Hoàng Huyền
5 tháng 3 2018 lúc 10:28

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

nguyen min0h hoang
Xem chi tiết
Hàn Thái Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2023 lúc 10:01

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D co

BE chung

BA=BD

=>ΔBAE=ΔBDE

b: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

c: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔBAC vuông tại A có

BD=BA

góc B chung

=>ΔBDM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 5 2023 lúc 16:35

`a,`

Xét `2 \Delta` vuông `ABE` và `DBE`:

`\text {BE chung}`

`\text {BA = BD (2 cạnh tương ứng)}`

`=> \Delta ABE = \Delta DBE (ch-cgv)`

`b,`

Gọi I là giao điểm của AD và BE

Vì `\Delta ABE = \Delta DBE (a)`

`->` $\widehat {ABE} = \widehat {DBE} (\text {2 góc tương ứng})$

Xét `\Delta ABI` và `\Delta DBI`:

`\text {BA = BD (gt)}`

$\widehat {ABI} = \widehat {DBI}$

`\text {BI chung}`

`=> \Delta ABI = \Delta DBI (c-g-c)`

`->` $\widehat {BIA} = \widehat {BID} (\text {2 cạnh tương ứng})$

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`->` $\widehat {BIA} + \widehat {BID} = 180^0$

`->` $\widehat {BIA} = \widehat {BID} =$\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`-> \text {BI} \bot \text {AD}` 

Mà `\text {I} \in \text {BE}`

`-> \text {BE} \bot \text{AD}`

`c,`

Vì `\Delta ABE = \Delta DBE (a)`

`-> \text {AE = DE (2 cạnh tương ứng)}`

Xét `\Delta AEM` và `\Delta DEC`:

`\text {AE = DE}`

$\widehat {AEM} = \widehat {DEC} (\text {2 góc đối đỉnh})$

$\widehat {MAE} = \widehat {CDE} (=90^0)$

`=> \Delta AEM = \Delta DEC (cgv-gn)`

`-> \text {AM = DC (2 cạnh tương ứng)}`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BM = AM + AB}\\\text{BC = BD + DC}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BA = BD}\\\text{AM = DC}\end{matrix}\right.\)

`-> \text {BM = BC}`

Xét `\Delta MBC`:

`\text {BM = BC}`

`-> \Delta MBC` cân tại B.

loading...

Nguyễn Phú Hào
Xem chi tiết
Ngát Hồng
Xem chi tiết