Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Thị Thuý Vân
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
tam mai
1 tháng 9 2019 lúc 18:43

a) vì ABCD: hthang=>AD=BC; góc DAB= ABC           (1) ; AC=BD   

Xét tam giác DAB và CBA có:

AB: chung

góc DAB=ABC

AD=BC

=> DAB=CBA(c.g.c)

=> góc ABD=BAC               (2)

Từ (1) và (2)=> góc DAB-BAC=ABC-ABD

hay DAC=DBC

Mà DBC=90 độ 

=> DAC=90 độ

hay AC vuông góc AD

    

Hoàng An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 10 2021 lúc 10:07

\(a,\) Vì \(AB=AD\) nên tam giác ABD cân tại A

Do đó \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}\)

Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\left(so.le.trong.vì.AB//CD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{BDC}\)

Vậy BD là p/g \(\widehat{ADC}\)

\(b,\) Vì ABCD là hình thang cân và BD là p/g nên \(\widehat{ADB}=\widehat{BDC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

Mà \(\widehat{BDC}+\widehat{BCD}=90^0\left(\Delta BDC\perp B\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}+\widehat{BCD}=90^0\Rightarrow\widehat{BCD}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{ADC}=60^0\)

Ta có \(\widehat{BCD}+\widehat{ABC}=180^0\left(trong.cùng.phía.vì.AB//CD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BAD}=180^0-60^0=120^0\)

LÊ THÙY LINH
Xem chi tiết
LÊ THÙY LINH
20 tháng 1 2016 lúc 11:04

  a) Đáy lớn của hình thang ABCD là : 16 x 2 = 32 ( cm )

  Diện tích hình thang ABCD đó là : ( 32 + 16 ) x10 : 2 = 240 ( cm2)

  b) Độ dài đoạn thẳng AM ( hay chính là đoạn thẳng MD ) là : 10 : 2 = 5 ( cm )

    Diện tích hình tam giác ABM là : 16 x 5 : 2 = 40 ( cm2 )

    Diện tích hình tam giác MDC là : 32 x 5 :2 = 80 ( cm2 )

    Diện tích hình tam giác MBC là : 240 - ( 80 + 40 ) = 120 (cm2)

                                                                              Đáp số : 120 cm2

                                              Vậy diện tích hình tam giác MBC là 120 cm2

              

  

NGUYỄN BẢO NGỌC
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 19:13

Bafi1: Do AB // CD ( GT )

⇒ˆA+ˆC=180o

⇒2ˆC+ˆC=180o

⇒3ˆC=180o

⇒ˆC=60o

⇒ˆA=60o.2=120o 

Do ABCD là hình thang cân

⇒ˆC=ˆD

Mà ˆC=60o

⇒ˆD=60o

AB // CD ⇒ˆD+ˆB=180o

⇒ˆB=180o−60o=120o

Vậy ˆA=ˆB=120o;ˆC=ˆD=60o

Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 19:25

Bài 2:

Ta có; AB//CD

\(\Rightarrow\)góc BAD+ góc ADC= \(180^o\)

^A=3. ^D \(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{3}\)=^D

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{D}{1}=\dfrac{A+D}{3+1}=\dfrac{180^O}{4}=45^O\)

\(\Rightarrow\)^A= \(135^O\)

\(\Rightarrow\)^D=\(45^o\)

\(\Rightarrow B=A=135^o\)

\(\Rightarrow C=D=45^o\)

Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 19:36

 

Khoa Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết

a) Hình thang ABCD có AB // CD 

=> BAD + ADC = 180 độ

=> ADC = 90 độ

=> ABC + BCD = 180 độ

=> BCD = 90 độ

chau tuan duy
Xem chi tiết