Mỗi điểm A,B,C trên trục số Hình 1.4 biểu diễn số hữu tỉ nào?
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số.
a) Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)
b) Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)
Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:
a) Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ nào?
b) Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: \( - 0,75;\,\frac{1}{{ - 4}};\,1\frac{1}{4}.\)
a) Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).
b)
Điểm P biểu diễn: \(-\dfrac{4}{3}\)
Điểm N biểu diễn: \(-\dfrac{1}{3}\)
Điểm M biểu diễn: \(\dfrac{5}{3}\)
a) Biểu diễn các số nguyên -1;1;-2 trên trục số.
b) Quan sát Hình 2. Hãy dự đoán điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào?
a)
b) Điểm A biểu diễn số hữu tỉ: \(\frac{1}{3}\)
Câu 1: Cách viết nào biểu diễn đúng số hữu tỉ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Khi biểu diễn số trên trục số (nằm ngang) ta được điểm.
A. Nằm bên trái điểm 0. B. Nằm bên phải điểm 0.
C. Nằm giữa điểm 2 và điểm 5. D. Nằm giữa điểm 0 và điểm -1.
Câu 3: Số 4 là căn bậc hai số học của số
A. -16. B. 16. C. 2. D. -2 .
Câu 4: Số thập phân làm tròn đến hàng phần trăm của là
A. 1,73. B. 1,72. C. 1,732. D. 1,71.
Câu 5: Phân số nào sau đây biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Biết rằng; là hai góc đối đỉnh và . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. > . B. + = 1800. C. < . D. .
Câu 7: Hình nào sau đây khẳng định hai đường thẳng a và b song song với nhau?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 8: Nếu DABC và DA’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ và thì
A. DABC = DA’C’B’. B. DABC = DC’A’B’.
C. DABC = DA’B’C’. D. DABC = DB’A’C’.
Câu 9: DABC có khi đó số đo của góc C là
A. 850. B. 750 . C. 950 . D. 600.
Câu 10: Cho DABC cân tại A và . Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. . B. . C. AB = BC. D. AC = BC.
Câu 11: Trong biểu đồ hình quạt tròn, nửa hình tròn biểu diễn
A. 25% . B. 50% . C. 75%. D. 100%.
Câu 12: Muốn so sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu ta nên dùng
A. Biểu đồ tranh. B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ hình quạt tròn. D. Biểu đồ đoạn thẳng.
Phần 2. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13: (1,0 điểm)
a) Tính:
b) Sắp xếp các số sau theo thứ từ bé đến lớn : ; ; 0; 1,(6)
Câu 14: (1,0 điểm)
Cho biết 1 hải lí khoảng 1,852km. Huyện đảo Lý Sơn thuộc tỉnh Quảng Ngãi cách đất liền khoảng 15 hải lí. Hỏi huyện đảo Lý Sơn cách đất liền khoảng bao nhiêu km? (Làm tròn với độ chính xác 0,05).
Câu 15. (1,5 điểm) Đóng góp trực tiếp (đơn vị là tỉ đô la) của ngành du lịch cho GDP toàn cầu từ năm 2015 đến năm 2019 được cho trong bảng thống kê sau:
Năm | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 |
Lượng đóng góp | 2,3 | 2,4 | 2,4 | 2,6 | 2,9 |
a) Lượng đóng góp trực tiếp của ngành du lịch cho GDP toàn cầu thuộc dữ liệu nào? Cho biết xu thế về đóng góp trực tiếp của du lịch cho GDP toàn cầu trong thời gian này.
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng số liệu trên.
Câu 16. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).
a) Vẽ tia phân giác AM của góc BAC (M Î BC).
b) Kẻ MHAB (H
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ ?
b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Giúp em vs anh chị ơi em cảm ơn ạ
a: \(-\dfrac{15}{20};\dfrac{24}{-32};-\dfrac{27}{36}\)
Chỉ ra các khẳng định nào sau đây đúng :
A. Mỗi số thực đều biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B. Các điểm biểu diễn số hữu tỉ lấp đầy trục số.
C. Nếu a là số hữu tỉ thì a cũng là số thực.
D. Các bình phương của hai số thực đối nhau là hai số đối nhau.
A) trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
-12/15 ; -15/20 ; 24/-32 ; -20/28 ; -27/36 ?
B) biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 trên trục số.
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625?
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{10}}{{16}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}};\frac{{35}}{{ - 48}}.\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số.
a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)
\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)
b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.
Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)
Chọn trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ 2/-4