Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:41

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\). 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:37

\(\begin{array}{l}P(x) = {x^3} - 4{x^2} + 8x - 2\\ = {x^3} - 4{x^2} + 8x - 2 + {x^4} - {x^4}\\ = {x^4} + {x^3} - 4{x^2} + 8x - 2 - {x^4}\\ = ({x^4} + {x^3} - 4{x^2} + 8x - 2) + ( - {x^4})\end{array}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2017 lúc 11:38

Đa thức M có 3 hạng tử và bậc của chúng lần lượt là:

x6 có bậc 6

– y5 có bậc 5

x4ycó bậc 4+4 = 8

Bậc 8 là bậc cao nhất

⇒ Đa thức M là đa thức bậc 8

Như vậy :

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng : Đa thức M có bậc là 8.

Anh PVP
Xem chi tiết
Sahara
20 tháng 4 2023 lúc 20:43

Theo tôi, bạn Tròn đúng còn bạn Vuông sai.
Giải thích:
\(x^3+1=x^4-x^4+x^3+1=\left(x^4+1\right)+\left(-x^4+x^3\right)\)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
11 tháng 6 2019 lúc 12:06

Có: \(\left(x^2+3x+1\right)^2-1=\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right).\)

Ngược lại: 

\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1=\left(x^2+3x+1\right)^2-1+1=\left(x^2+3x+1\right)^2\)là scp

•  Zero  ✰  •
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
17 tháng 3 2020 lúc 21:05

Giả sử P( x ) có ít nhất 3 nghiệm phân biệt : x1 ; x2 ; x3

 \( \implies\) P( x1 ) = 0 \(\iff\) ax12 + bx1 + c = 0 ( 1 )

          P( x2 ) = 0 \(\iff\) ax2+ bx2 + c = 0 ( 2 )

          P( x3 ) = 0 \(\iff\) ax3+ bx3 + c = 0 ( 3 )

+)Lấy ( 1 ) - ( 2 ) vế với vế ta được : ( ax12 + bx1 + c ) - ( ax2+ bx2 + c ) = 0

                                                \( \implies\)  ax12 + bx- ax2- bx2  = 0

                                                \( \implies\) ( ax12 - ax22 ) + ( bx1 - bx2 ) = 0

                                                \( \implies\) a( x12 - x22 ) + b( x1 - x2 ) = 0

                                                \( \implies\) a( x1 - x2 )( x1 + x2 ) + b(x1 - x2 ) = 0

                                                \( \implies\) ( x1 - x2 ) [ a( x1 + x2 ) + b ] = 0

 Mà x1 - x2 khác 0   \( \implies\)   a( x1 + x2 ) + b = 0 ( 4 )

+)Lấy ( 1 ) - ( 3 )  vế với vế ta được : ( ax12 + bx1 + c ) - ( ax3+ bx3 + c ) = 0   

                                                \( \implies\) ax12 + bx- ax3- bx3  = 0

                                                \( \implies\) ( ax12 - ax32 ) + ( bx1 - bx3 ) = 0

                                                \( \implies\) a( x12 - x32 ) + b( x1 - x3 ) = 0

                                                \( \implies\) a( x1 - x3 )( x1 + x3 ) + b(x1 - x3 ) = 0

                                                \( \implies\) ( x1 - x3 ) [ a( x1 + x3 ) + b ] = 0

 Mà x1 - x3 khác 0   \( \implies\)   a( x1 + x3 ) + b = 0 ( 5 )            

+)Lấy ( 4 ) - ( 5 )  vế với vế ta được : [ a( x1 + x2 ) + b ] - [ a( x1 + x3 ) + b ] = 0 

                                                \( \implies\) a( x1 + x2 ) + b a( x1 + x3 ) - b  = 0

                                                \( \implies\) a( x1 + x2 ) a( x1 + x3 ) = 0

                                                \( \implies\) a( x1 + x2 -  x1 - x) = 0 

                                                \( \implies\) a ( x2 - x3 ) = 0

  Mà x2 - x3 khác 0   \( \implies\)   = 0 ( vô lý )

  Vậy P( x ) luôn không có quá 2 nghiệm phân biệt                      

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2017 lúc 1:52

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.

Có nhiều cách viết, ví dụ:

Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2

P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2

Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác

Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2

Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)

⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 11:35

Đa thức M là đa thức bậc 6 đối với biến x, bậc 5 đối với biến y và bậc 8 (= 4 + 4) đối với tập hợp biến. Như vậy.

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng: Đa thức M có bậc là 8.