Những câu hỏi liên quan
Lú Toán, Mù Anh
Xem chi tiết
Đặng Hoài Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Tú
16 tháng 10 2023 lúc 17:06

a) \(A=7^{13}+7^{14}+7^{15}+7^{16}+...+7^{100}\)

\(A=\left(7^{13}+7^{14}\right)+\left(7^{15}+7^{16}\right)+...+\left(7^{99}+7^{100}\right)\)

\(A=7^{13}\left(1+7\right)+7^{15}\left(1+7\right)+...+7^{99}\left(1+7\right)\)

\(A=7^{13}.8+7^{15}.8+...+7^{99}.8\)

\(A=8.\left(7^{13}+7^{15}+...+7^{99}\right)\)

⇒ \(A⋮8\)

Vậy A chia hết cho 8 (đpcm)

Kiều Vũ Linh
16 tháng 10 2023 lúc 17:08

a) A = 7¹³ + 7¹⁴ + 7¹⁵ + 7¹⁶ + ... + 7⁹⁹ + 7¹⁰⁰

= (7¹³ + 7¹⁴) + (7¹⁵ + 7¹⁶) + ... + (7⁹⁹ + 7¹⁰⁰)

= 7¹³.(1 + 7) + 7¹⁵.(1 + 7) + ... + 7⁹⁹.(1 + 7)

= 7¹³.8 + 7¹⁵.8 + ... + 7⁹⁹.8

= 8.(7¹³ + 7¹⁵ + ... + 7⁹⁹) ⋮ 8

Vậy A ⋮ 8

b) B = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰⁰

= 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + 2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸ + ... + 2¹⁹⁷ + 2¹⁹⁸ + 2¹⁹⁹ + 2²⁰⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁹⁷ + 2¹⁹⁸ + 2¹⁹⁹ + 2²⁰⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + 2¹⁹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2⁹⁶)

= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁹⁶) ⋮ 5

Vậy B ⋮ 5

Nguyễn Tú
16 tháng 10 2023 lúc 17:14

\(B=2+2^2+2^3+...+2^{200}\)

\(B=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{199}+2^{200}\right)\)

\(B=1.\left(2+2^2\right)+2^2.\left(2^{ }+2^2\right)+...+2^{198}.\left(2+2^2\right)\)

\(B=1.5+2^2.5+...+2^{198}.5\)

\(B⋮5\)

Vậy B chia hết cho 5 (đpcm)

\(B=5.\left(1+2^2+...+2^{198}\right)\)

Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 18:11

\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

LÊ NGUYỄN PHƯƠNG THẢO
12 tháng 9 2021 lúc 19:19

B=2+22+23+24+...+299+2100=2(1+22+23+24)+...+296(1+22+23+24)=2.31+26.31+...+296.31=31(2+26+...+296)⋮31

Nguyen Thi Cam Ly
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
30 tháng 7 2017 lúc 19:50

Vậy thì n thuộc tập hợp nào bạn?

Nguyen Thi Cam Ly
30 tháng 7 2017 lúc 19:53

n e N nha pạn giải giúp mik vs

Nguyen Thi Cam Ly
30 tháng 7 2017 lúc 21:34

giúp mik vs các bạn mai mik phải nộp bài oy ^_^

Bùi Văn Lã
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
31 tháng 12 2018 lúc 11:14

707 nhé 

707 : 7 = 101

7 + 0 = 7 : 7 = 1

Origami Tobichi
31 tháng 12 2018 lúc 12:06

aba là 707

Nguyễn Viết Trung Nhân
31 tháng 12 2018 lúc 15:58

aba chia hết cho 7.Vậy a x100+b x10+a chia hết cho 7 tương đương với a x101+b x10 cũng chia hết cho 7.

ax101+bx10 tương đương với ax10+bx10+ax91 chia hết cho 7=10x(a+b)+ax91 mà 91 chia hết cho 7 nên suy ra a chia hết cho 7,10x(a+b) cũng chia hết cho 7 và từ đó suy ra a+b chia hết cho 7

Trần Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 9 2023 lúc 19:38

 Cách 1: Cái này là định lý Fermat nhỏ thôi bạn. Tổng quát hơn:

 Cho số nguyên dương a và số nguyên tố p. Khi đó \(a^p\equiv a\left[p\right]\)

 Ta chứng minh định lý này bằng cách quy nạp theo a:

 Với \(a=1\) thì \(1^p\equiv1\left[p\right]\), luôn đúng.

 Giả sử khẳng định đúng đến \(a=k\left(k\inℕ^∗\right)\). Khi đó \(k^p\equiv k\left[p\right]\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(a=k+1\). Thật vậy, với \(a=k+1\), ta có:

 \(\left(k+1\right)^p=k^p+C^1_p.k^{p-1}+C^2_pk^{p-2}...+C^{p-1}_pk^1+1\)    (*)

 ((*) áp dụng khai triển nhị thức Newton, bạn có thể tìm hiểu trên mạng)

 (Ở đây kí hiệu \(C^n_m=\dfrac{m!}{n!\left(m-n\right)!}\) với \(m\ge n\) là các số tự nhiên và kí hiệu \(x!=1.2.3...x\)

 Ta phát biểu không chứng minh một bổ đề quan trọng sau: Với p là số nguyên tố thì \(C^i_p⋮p\) với mọi \(1\le i\le p-1\)

 Do đó vế phải của (*) \(\equiv k^p+1\left[p\right]\). Thế nhưng theo giả thiết quy nạp, có \(k^p\equiv k\left[p\right]\) nên \(k^p+1\equiv k+1\left[p\right]\), suy ra \(\left(k+1\right)^p\equiv k+1\left[p\right]\)

 Vậy khẳng định đúng với \(a=k+1\). Theo nguyên lí quy nạp, suy ra điều phải chứng minh. Áp dụng định lý này cho số nguyên tố \(p=7\) là xong.

 Cách 2: Đối với những số nhỏ như số 7 thì ta có thể làm bằng pp phân tích đa thức thành nhân tử để cm là được:

 \(P=a^7-a\) 

 \(P=a\left(a^6-a\right)\)

 \(P=a\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)\)

 \(P=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\)

Nếu \(a⋮7,a\equiv\pm1\left[7\right]\) thì hiển nhiên \(P⋮7\)

Nếu \(a\equiv\pm2\left[7\right];a\equiv\pm3\left[7\right]\) thì \(\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮7\), suy ra \(P⋮7\). Vậy \(a^7-a⋮7\)

Lê Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Xyz OLM
2 tháng 7 2019 lúc 20:37

1) Ta có : 11a + 22b + 33c

      = 11a + 11.2b + 11.3c

      = 11.(a + 2b + 3c) \(⋮\)11

=> 11a + 22b + 33c \(⋮\)11

2) 2 + 22 + 23 + ... + 2100

= (2 + 22) + (23 + 24) + ... + (299 + 2100)

= (2 + 22) + 22.(2 + 22) + ... + 298.(2 + 22)

= 6 + 22.6 + ... + 298.6

= 6.(1 + 22 + .. + 298)

= 2.3.(1 + 22 + ... + 298\(⋮\)3

=> 2 + 22 + 23 + ... + 2100 \(⋮\)3

3) Ta có:  abcabc = abc000 + abc

 = abc x 1000 + abc 

 = abc x (1000 + 1)

= abc x 1001 

= abc .7. 13.11 (1)

= abc . 7 . 13 . 11 \(⋮\)

=> abcabc \(⋮\)7

=> Từ (1) ta có : abcabc = abc x 7.11.13 \(⋮\)11

     => abcabc \(⋮\)11

=> Từ (1) ta có :  abcabc = abc . 7.11.13 \(⋮\)           13

    => => abcabc \(⋮\)13

Nguyễn Văn Tuấn Anh
2 tháng 7 2019 lúc 20:45

1

.\(11a+22b+33c=11\left(a+2b+3c\right)⋮11\) 

\(\Rightarrow11a+22b+33c⋮11\left(đpcm\right)\) 

hc tốt

Nguyễn Trần Thùy Dương
Xem chi tiết
Tịch Hạ Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
1 tháng 8 2015 lúc 18:33

6410 -32 11 - 1613 = 260 - 255 - 252 = 252 . 28 - 252 . 23 - 252

= 252 ( 28 - 23 - 1) 

= 252 . 247 = 252 . 19 . 13

=> chia hết cho 19           

Tịch Hạ Hạ
1 tháng 8 2015 lúc 18:34

cảm ơn nhiều ạ

chắc là lớp 8 hay 9 rồi đúng ko ạ ?

 

SKT_ Lạnh _ Lùng
1 tháng 8 2016 lúc 17:17

6410 -32 11 - 1613 = 260 - 255 - 252 = 252 . 28 - 252 . 23 - 252

= 252 ( 28 - 23 - 1) 

= 252 . 247 = 252 . 19 . 13

=> chia hết cho 19