Xác định các số và các phép tính có trong mỗi biểu thức.
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự ................
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ..... trước rồi thực hiện các phép tính ..... sau.
a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.
Trả lời:
Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.
Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:
a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.
Chúc bn học tốt.
Trong chương trình bảng tính, khi vẽ biểu đồ cho phép xác định các thông tin nào sau đây cho biểu đồ?
A. Tiêu đề
B. Hiển thị hay ẩn dãy dữ liệu
C. Chú giải cho các trục
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Trong chương trình bảng tính, khi vẽ biểu đồ cho phép xác định các thông tin: Tiêu đề biểu đồ, chú giải các trục, giải thích các dãy dữ liệu.
Đáp án: D
Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: 7 x 2 - 2 x + 3 = 0
Phương trình bậc hai: 7x2 – 2x + 3 = 0
Có: a = 7; b = -2; c = 3; Δ = b2 – 4ac = (-2)2 – 4.7.3 = -80 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: 5 x 2 + 2 10 x + 2 3 = 0
Phương trình bậc hai
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biệt thức Δ và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: 1 , 7 x 2 - 1 , 2 x - 2 , 1 = 0
Phương trình bậc hai 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0
Có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1; Δ = b2 – 4ac = (-1,2)2 – 4.1,7.(-2,1) = 15,72 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.
từ 3 chữ số 2 và tất cả các phép tính toán đã học ( mỗi phép toán dùng tối đa 1 lần) và 1 dấu ngoặc nếu cần. viết biểu thức có kết quả lớn nhất?
sai rồi bạn ơi!!! ra đáp ớn lớn hơn nhiều
Tìm điều kiện của các biến trong mỗi phân thức sau đây. Chứng minh rằng khi giá trị của phân thức xác định thì giá trị đó không phụ thuộc vào các biến x và y (nghĩa là chứng tỏ rằng có thể biến đổi phân thức đã cho thành một biểu thức không chứa x và y)
2 a x - 2 x - 3 y + 3 a y 4 a x + 6 x + 9 y + 6 a y (a là hằng số khác - 3/2
xác định khi 4ax + 6x + 9y + 6ay
≠
0
⇒ 2x(2a + 3) + 3y(2a + 3) = (2a + 3)(2x + 3y) ≠ 0
Ta có: 2a + 3 ≠ 0 ⇒ a ≠ - 3/2 ; 2x + 3y ≠ 0 ⇒ x ≠ - 3/2 y
Điều kiện: x ≠ - 3/2 y và a ≠ - 3/2
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.
Tìm điều kiện của các biến trong mỗi phân thức sau đây. Chứng minh rằng khi giá trị của phân thức xác định thì giá trị đó không phụ thuộc vào các biến x và y (nghĩa là chứng tỏ rằng có thể biến đổi phân thức đã cho thành một biểu thức không chứa x và y)
x 2 - y 2 x + y 6 x - 6 y
xác định khi:
(x + y)(6x – 6y)
≠
0 ⇒
Điều kiện x ≠ ± y
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x, y.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
(1) AaBb x Aabb.
(2) AaBb x aabb.
(3) A b a B × a b a b (có hoán vị với tần số 50%).
(4) A b a b × A b a b .
(5) Aabb x aaBb.
(6) A b a b × a B a b .
Nếu không có đột biến và các loại giao tử được thụ tinh với xác suất như nhau, các loại hợp tử có tỉ lệ sống sót như nhau thì trong các phép lai nói trên, số lượng phép lai mà đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Đáp án A
Phép lai (1) cho tỉ lệ KH là:
(3:1)*(1:1) = 3:3:1:1
Phép lai (2) cho tỉ lệ KH là:
(1:1)*(1:1) = 1:1:1:1
Phép lai (3) cá thể Ab/aB hoán vị gen tần số 50% cho 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau:
AB = Ab = ab = aB
=> tỉ lệ KH 1:1:1:1
Phép lai (4) cho tỉ lệ KH là 3:1
Phép lai (5) cho tỉ lệ KH là (1:1)*(1:1) = 1:1:1:1
Phép lai (6) cho tỉ lệ KH là 1:1:1:1
Vậy có 4 phép lai thỏa mãn đề bài