Cho biểu thức B= \(\dfrac{\left(x+4\right).x-2}{x+4}\)
(với x ≠ -4).
Tìm số nguyên x để B có giá trị là số nguyên
cho biểu thức \(A=33×3+720:\left(x-6\right)\)
Tìm giá trị của x khi \(A=139\)
Tìm giá trị số tự nhiên của x để biểu thức A có giá trị lớn nhất, giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
\(A=139\)
\(\Leftrightarrow720:\left(x-6\right)=40\)
\(\Leftrightarrow x-6=18\)
hay x=24
Cho biểu thức: M = x-2 phần x+5
a. Tìm x để M là phân số
b. Tìm X thuộc Z để M có giá trị nguyên
a)M là p/s <=>x+5 \(\ne\) 0<=>x \(\ne\) -5
Vậy x \(\ne\) -5 thì M là p/s
b)M nguyên<=>x-2 chia hết cho x+5
<=>(x+5)-7 chia hết cho x+5
mà x+5 chia hết cho x+5
=>7 chia hết cho x+5
=>x+5 E Ư(7)={-7;-1;1;7}
=>x E {-12;-6;-4;2}
vậy...
a, Tính giá trị biểu thức:
P = [ a - 1/2014 ] + [ a - 1/2016 ], với a = 1/2015
( dấu "[" là giá trị tuyệt đối nhé )
b, Tìm số nguyên x để tích 2 phân số: 6/x+1 và x-1/3 là 1 số nguyên
Cho A= x-9/3+√x ( lưu ý / là phân số) a) Tìm giá trị của x để biểu thức A có nghĩa b) Rút gọn A c) tính giá trị biểu thức A khi x=0;x=-1;x=16 d) Tìm x nguyên để A nguyên
\(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}\) (đề như này pk?)
a) Để A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3+\sqrt{x}\ne0\left(lđ\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge0\)
b) \(A=\dfrac{x-9}{3+\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{3+\sqrt{x}}=\sqrt{x}-3\)
c) Với x=0 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{0}-3=-3\)
Với x=-1 (ktm đk)
Với x=16 (tmđk) thay vào A ta được: \(A=\sqrt{16}-3=1\)
d) \(A\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}\in Z\) \(\Leftrightarrow\) x là số chính phương
Tìm các giá trị của biến số x để biểu thức sau có giá trị nguyên:
\(\frac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\)
2]
cho phân số A= 6n+1/4n+3 [ với N nguyên ]
a] tìm giá trị n NA để A có giá trị là số nguyên
b] tìm giá trị n để A là phân số không rút gọn được
3]
a] so sánh 2 số sau : 4^127 và 81^43
b] tìm số nguyên x thoả mãn 3/1 + 3/3 +3/6 + 3/10 + ... + 3/x.[x + 1] :2 =2015/333
cho biểu thức C=\(\dfrac{x^3}{x^2-4}-\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x+2}\)
a, Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định
b, Tìm x để C=0
c, Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị dương
a) C được xác định <=> x khác +- 2
b) Ta có : \(C=\dfrac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x-1\)
Để C = 0 thì x - 1 = 0 <=> x = 1 (tm)
c) Để C nhận giá trị dương thì x - 1 > 0 <=> x > 1
Kết hợp với ĐK => Với x > 1 và x khác 2 thì C nhận giá trị dương
MN GIÚP EM VỚI Ạ!! EM THANKS❤
a) Tìm số tự nhiên x lớn nhất để biểu thức:
A = (x-2022) . (x-2021) . (x-2020).....(x-2) . (x-1) có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu ?
b) Tìm số tự nhiên x để biểu thức: B = (2018 + 2019 + 2020) : (x-2021) có giá trị lớn nhất và giá trị lớn nhất đó bằng bao nhiêu ?
a) *Xét x=0
==> Giá trị A=2022!(1)
*Xét 0<x≤2022
==> A=0(2)
*Xét x>2022
==> A≥2022!(3)
Từ (1),(2) và (3) ==> Amin=0 khi0<x≤2022
Mà để xmax ==> x=2022
Vậy ...
b)B=\(\dfrac{2018+2019+2020}{x-2021}\)=\(\dfrac{6057}{x-2021}\) (Điều kiện x-2021≠0 hay x≠2021)
Để Bmax ==> x-2021 là số tự nhiên nhỏ nhất
Mà x-2021≠0 =>x-2021=1==>x=2022
Khi đó Bmax=6057
Vậy...
bài 1: Cho biểu thức:
A=( 2 + x phần 2 - x - 4x mũ 2 phần x mũ 2 - 4 - 2 - x phần 2 + x): 2(x - 3) phần 2 - x
a. Rút gọn biểu thức A
b. TÍnh giá trị của A khi |x - 2| = 2
c. TÌm x là số nguyên dương để A là số dương
a: \(A=\left(\dfrac{2+x}{2-x}-\dfrac{4x^2}{x^2-4}-\dfrac{2-x}{2+x}\right):\dfrac{2\left(x-3\right)}{2-x}\)
\(=\dfrac{4+4x+x^2+4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{2-x}{2\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{5x^2+4x+4-4+4x-x^2}{\left(2+x\right)}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2+8x}{x+2}\cdot\dfrac{1}{2\left(x-3\right)}=\dfrac{4x\left(x+2\right)}{2\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{1}{x-3}=\dfrac{2x}{x-3}\)
b: |x-2|=2
=>x-2=2 hoặc x-2=-2
=>x=0(nhận) hoặc x=4(nhận)
Khi x=0 thì \(A=\dfrac{2\cdot0}{0-3}=\dfrac{-2}{3}\)
Khi x=4 thì \(A=\dfrac{2\cdot4}{4-3}=8\)
c: A>0
=>x/x-3>0
=>x>3 hoặc x<0
=>x>3