Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
14 tháng 5 2021 lúc 10:08

đk: \(y\ge1\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}2\left(x+2\right)-\sqrt{y-1}=6\\5\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=12\\5\left(x+2\right)-2\sqrt{y-1}=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=4\\2\left(x+2\right)-\sqrt{y-1}=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\\sqrt{y-1}=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y-1=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
14 tháng 5 2021 lúc 10:39

em gửi ảnh dưới ạ

 

Khách vãng lai đã xóa
︵✿t̾h̾e̾ p̾i̾e̾‿✿
14 tháng 5 2021 lúc 10:39

Lươn vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Bellion
14 tháng 5 2021 lúc 11:23

               Bài làm :

Điều kiện xác định : y-1 ≥ 0 => y≥1

Đặt :

\(\hept{\begin{cases}x+2=m\\\sqrt{y-1}=n\end{cases}}\)

Khi đó ; hệ phương trình trở thành :

\(\hept{\begin{cases}2m-n=6\\5m-2n=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m-2n=12\\5m-2n=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4m-2n-5m+2n=12-16\\2m-n=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-m=-4\\2m-n=6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\n=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=m-2=2\\y=n^2+1=5\end{cases}}\)

Vậy : x=2 ; y=5

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:17

\(\begin{array}{l}a)\sqrt {0,49}  + \sqrt {0,64}  = 0,7 + 0,8 = 1,5;\\b)\sqrt {0,36}  - \sqrt {0,81}  = 0,6 - 0,9 =  - 0,3;\\c)8.\sqrt 9  - \sqrt {64}  = 8.3 - 8 = 24 - 8 = 16;\\d)0,1.\sqrt {400}  + 0,2.\sqrt {1600}  = 0,1.20 + 0,2.40 = 2 + 8 = 10\end{array}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:15

\(\begin{array}{l}a)\sqrt {1600}  = 40;\\b)\sqrt {0,16}  = 0,4;\\c)\sqrt {2\frac{1}{4}}  = \sqrt {\frac{9}{4}}  = \frac{3}{2}\end{array}\)

Mai Trung Hải Phong
16 tháng 9 2023 lúc 21:18

\(\text{a)}\sqrt{1600}=40\)

\(\text{b)}\sqrt{0,16}=0,4\)

\(\text{c)}\sqrt{2\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}}=\dfrac{3}{2}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:06

\(\begin{array}{l}a)\sqrt x  - 16 = 0\\\sqrt x  = 16\\x = {16^2}\\x = 256\end{array}\)

Vậy x = 256

\(\begin{array}{l}b)2\sqrt x  = 1,5\\\sqrt x  = 1,5:2\\\sqrt x  = 0.75\\x = {(0,75)^2}\\x = 0,5625\end{array}\)

Vậy x = 0,5625

\(\begin{array}{l}c)\sqrt {x + 4}  - 0,6 = 2,4\\\sqrt {x + 4}  = 2,4 + 0,6\\\sqrt {x + 4}  = 3\\x + 4 = 9\\x = 5\end{array}\)

Vậy x = 5

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
17 tháng 1 2022 lúc 9:53

a) \(A=2\sqrt{8}-3\sqrt{32}+\sqrt{50}\)

\(A=2\sqrt{4.2}-3\sqrt{16.2}+\sqrt{25.2}\)

\(A=2.2\sqrt{2}-3.4\sqrt{2}+5\sqrt{2}\)

\(A=4\sqrt{2}-12\sqrt{2}+5\sqrt{2}\)

\(A=\left(4-12+5\right)\sqrt{2}\)

\(A=-3\sqrt{2}\)

b) \(B=\sqrt{12}+4\sqrt{27}-3\sqrt{48}\)

\(B=\sqrt{4.3}+4\sqrt{9.3}-3\sqrt{16.3}\)

\(B=2\sqrt{3}+4.3\sqrt{3}-3.4\sqrt{3}\)

\(B=2\sqrt{3}\)

c) \(C=\sqrt{20a}+4\sqrt{45a}-2\sqrt{125a}\left(a\ge0\right)\)

\(C=\sqrt{4.5a}+4\sqrt{9.5a}-2\sqrt{25.5a}\)

\(C=2\sqrt{5a}+4.3\sqrt{5a}-2.5\sqrt{5a}\)

\(C=2\sqrt{5a}+12\sqrt{5a}-10\sqrt{5a}\)

\(C=\left(2+12-10\right)\sqrt{5a}\)

\(C=4\sqrt{5a}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh
24 tháng 1 2022 lúc 21:01

a) ta có \(2\sqrt{8}=2\sqrt{4.2}=4\sqrt{2},3\sqrt{32}=3\sqrt{16.2}=12\sqrt{2},\sqrt{50}=\sqrt{25.2}=5\sqrt{2}\)                               \(\Rightarrow A=4\sqrt{2}-12\sqrt{2}+5\sqrt{2}=-3\sqrt{2}\)                                                                                              b) ta có \(\sqrt{12}=\sqrt{4.3}=2\sqrt{3},4\sqrt{27}=4\sqrt{9.3}=12\sqrt{3},3\sqrt{48}=3\sqrt{16.3}=12\sqrt{3}\Rightarrow B=2\sqrt{3}+12\sqrt{3}-12\sqrt{3}=26\sqrt{3}\)c) ta có \(\sqrt{20a}=\sqrt{4.5a}=2\sqrt{5a},4\sqrt{45a}=4\sqrt{9.5a}=12\sqrt{5a},2\sqrt{125a}=2\sqrt{25.5a}=10\sqrt{5a}\Rightarrow C=2\sqrt{5a}+12\sqrt{5a}-10\sqrt{5a}=4\sqrt{5a}\)   

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh	8A
2 tháng 9 2022 lúc 20:52

a, -3 căn 2 

b, 2 căn 3

c, 4 căn (5a)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:54

a) Ta có: \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {\sqrt 3 ;1} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {1;\sqrt 3 } \right)\)

Suy ra: \(\cos \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{n_1}} ;\overrightarrow {{n_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {\sqrt 3 .1 + 1.\sqrt 3 } \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2}} .\sqrt {{1^2} + {{\left( {\sqrt 3 } \right)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = {30^o}\)

b) Ta có: \(\overrightarrow {{u_1}}  = \left( {2;4} \right),\overrightarrow {{u_2}}  = \left( {1; - 3} \right)\)

Suy ra: \(\cos \left( {{d_1},{d_2}} \right) = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right)} \right| = \frac{{\left| {2.1 + 4.\left( { - 3} \right)} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {4^2}} .\sqrt {{1^2} + {{\left( { - 3} \right)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = {45^o}\)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 10:45

\(\begin{array}{l}a)\;sin2x + cos3x = 0\\ \Leftrightarrow cos\left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right) + cos3x = 0\\ \Leftrightarrow cos\left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right) =  - cos3x\\ \Leftrightarrow cos\left( {\frac{\pi }{2} - 2x} \right) = cos\left( {\pi  - 3x} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\frac{\pi }{2} - 2x = \pi  - 3x + k2\pi \\\frac{\pi }{2} - 2x =  - \pi  + 3x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \\x = \frac{{3\pi }}{{10}} + k\frac{{2\pi }}{5}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}b)\;sinx.cosx = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\\ \Leftrightarrow \frac{1}{2}\;sin2x = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\\ \Leftrightarrow sin2x = \frac{{\sqrt 2 }}{2} = sin\left( {\frac{\pi }{4}} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\2x = \pi  - \frac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{8} + k\pi \\x = \frac{{3\pi }}{8} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}c)\;sinx + sin2x = 0\\ \Leftrightarrow sinx =  - sin2x\\ \Leftrightarrow sinx = sin( - 2x)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x =  - 2x + k2\pi \\x = \pi  + 2x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\frac{{2\pi }}{3}\\x =  - \pi  + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 10:33

a) Sử dụng máy tính cầm tay ta có: \(cos1,16 \approx 0,4\)nên \(cosx = cos1,16\) do đó các nghiệm của phương trình là \(x = 1,16 + k2\pi \) hoặc \(x = -1,16 + k2\pi \)với \(k\; \in \;\mathbb{Z}\).

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \{ 1,16 + k2\pi ;-1,16 + k2\pi ,k\; \in \;\mathbb{Z}\} \).

b) Sử dụng máy tính cầm tay ta có: \(tanx{\rm{ }} = \;\sqrt 3 \) nên \(tanx = \;tan\frac{\pi }{3} \Leftrightarrow x = \;\frac{\pi }{3} + k\pi ,{\rm{ }}k\; \in \;\mathbb{Z}.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S = \;\left\{ {\frac{\pi }{3} + k\pi ,{\rm{ }}k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}.\)