Những câu hỏi liên quan
Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
13 tháng 6 2017 lúc 18:56

x:6x(2017-1)=2

x:6x2017=2

x =2016:2x6

x =6048

Bình luận (0)
Trần Nhật Quỳnh
13 tháng 6 2017 lúc 18:46

x : 6 x ( 2017 - 1 ) = 2

x : 6 x 2016 = 2

                 x  = 2016 : 2 x 6 

                 x  = 6048

~ Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
ChốngĐạn ThiếuNiênĐoàn
13 tháng 6 2017 lúc 18:46

x:6x(2017-1)=2

x:6x2016     =2

x:12096       =2

x                 =2x12096

x                 =24192

Bình luận (0)
Duy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 8 2023 lúc 20:57

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\left(x+\dfrac{1}{6}\right)+\left(x+\dfrac{1}{12}\right)+...+\left(x+\dfrac{1}{420}\right)=20\)

\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{420}\right)=20\) (20 số x)

\(20x+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{21}\right)=20\)

\(20x+\left(1-\dfrac{1}{21}\right)=20\)

\(20x+\dfrac{20}{21}=20\)

\(20x=20-\dfrac{20}{21}\)

\(20x=\dfrac{400}{21}\)

\(x=\dfrac{400}{21}:20\)

\(x=\dfrac{400}{21}.\dfrac{1}{20}\)

\(x=\dfrac{20}{21}\)

Bình luận (0)
Giang Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 10 2023 lúc 0:07

Lời giải:
a. $x^3-4x^2+x+6=(x^3-2x^2)-(2x^2-4x)-(3x-6)$

$=x^2(x-2)-2x(x-2)-3(x-2)=(x-2)(x^2-2x-3)$
$=(x-2)[(x^2+x)-(3x+3)]=(x-2)[x(x+1)-3(x+1)]$

$=(x-2)(x+1)(x-3)$

-------------------

b.

$x^3+7x^2+14x+8=(x^3+x^2)+(6x^2+6x)+(8x+8)$

$=x^2(x+1)+6x(x+1)+8(x+1)=(x+1)(x^2+6x+8)$

$=(x+1)[(x^2+2x)+(4x+8)]=(x+1)[x(x+2)+4(x+2)]$

$=(x+1)(x+2)(x+4)$

Bình luận (0)
Giang Hoàng Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
10 tháng 10 2023 lúc 19:17

 Câu a bạn xem lại đề bài nhé. Đa thức đề cho thậm chí còn không có nghiệm hữu tỉ luôn cơ.

 b) Lập sơ đồ Horner:

  1 7 14 8
\(x=-1\) 1 6 8 0

\(\Rightarrow x^3+7x^2+14x+8=\left(x+1\right)\left(x^2+6x+8\right)\)

 Ta thấy đa thức \(g\left(x\right)=x^2+6x+8\), dự đoán được 1 nghiệm \(x=-2\). Ta lại lập sơ đồ Horner:

  1 6 8
\(x=-2\) 1 4 0

\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)

Vậy đa thức đã cho có thể được phân tích thành \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Khuê
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
15 tháng 8 2020 lúc 18:32

\(\frac{1}{2\cdot x}-2021-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}-...-\frac{1}{222}=\frac{6}{11}\)

\(\frac{1}{2\cdot x}-2021-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{222}\right)=\frac{6}{11}\)

....

Cái dãy \(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{222}\) nó không có quy luật, không tính được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
15 tháng 8 2020 lúc 18:36

Sửa đề\(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}-...-\frac{1}{220}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{220}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{5}{11}=\frac{6}{11}\)

=> \(\frac{1}{2x-2021}=1\)

=> 2x - 2021 = 1

=> 2x = 2022

=> x = 1011

Vậy x = 1011

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Namiko Hinika
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hoàng Hà
7 tháng 2 2018 lúc 7:16

a) Ta có: (2x+3).(y-1)=6

=> 2x +3 thuộc Ư(6)={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

Mà 2x+ 3 là số lẻ nên x thuộc {1,3}

TH1: 2x+ 3 = 1 => x= -1 ( lấy (1-3 ): 2)

Khi đó y -1 =6 => y = 7

TH2 : 2x +3 = 3 => x =0

Khi đó y-1 =2 => y = 3

Vậy : x = -1 hoặc x =0

         y = 7 hoặc y = 3

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Hoàng Hà
7 tháng 2 2018 lúc 7:24

b) Ta có 3n +8 chia hết cho n-1

=>3n-3+11 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+11 chia hết cho n-1

Mà n-1 chia hết cho n-1

Do đó: 11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(11)= {1,-1,11,-11}

=> n thuộc { 1+1, -1+1,11+1,-11+1 }

Vậy n thuộc { 2,0,12,-10 }

Bình luận (0)
Kiệt
Xem chi tiết
Kiệt
25 tháng 12 2015 lúc 22:03

Dễ :

x = (3;4;5;6;8;10;14;26)

Bình luận (0)
Minh Huy
Xem chi tiết
Lightning Farron
28 tháng 10 2016 lúc 23:14

\(P=\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}\)

Bình luận (0)
Bé Na
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
3 tháng 7 2017 lúc 17:30

a) \(15-3\left(x-1\right)-x=20\)

\(15-3x+3-x=20\)

\(-4x=2\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

b) \(6x-2\left(x+3\right)=10\)

\(6x-2x-6=10\)

\(4x=16\)

\(x=4\)

c) \(25:\left(x+4\right)=5\)

\(x+4=25:5=5\)

\(x=1\)

d tự làm nha!

Bình luận (0)
Bé Na
4 tháng 7 2017 lúc 12:43

bn lê thị thu huyền giải rõ ý a đc k

Bình luận (0)