Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Dung
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 10 2016 lúc 12:41

-Gia cảnh:
+Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng đã qua đời.
+Nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm, trên gác sát mái nhà.
+Bố khó tính, em luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa.
+Phải đi bán diêm kiếm sống.
-Không gian,thời gian xảy ra câu chuyện:
+Đêm giao thừa: gió rét, tuyết rơi.
+Đường phố vắng vẻ.

(Truyện được đặt vào bối cảnh đêm giao thừa, ngoài đường phố rét buốt. Ở các nước Bắc Âu như Đan Mạch, vào dịp này thời tiết rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống tới âm vài chục độ, tuyết rơi dày đặc).
-Những hình ảnh đối lập:
Cái xó tối tăm em chui rúc hiện nay >< Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn
Ngoài đường lạnh buốt và tối đen
Trời đông giá rét tuyết rơi >< Ngôi nhà có dây trường xuân năm xưa khi bà còn sống
Cô bé đầu trần chân đât
Em bé bụng đói cả ngày chưa ăn uống gì >< Trong phố sực nức mùi ngỗng quay
~>Nhà văn sử dụng nhiều hình ảnh tương phản có lựa chọn nhằm làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của em bé.

Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Tien Nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy Khánh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
1 tháng 2 2016 lúc 11:28
Hai câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân cũng là cây cầu, dòng nước nhưng tất cả hình ảnh đều mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn của lòng người. Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du: Cảnh vật hiện lên mang đầy tâm trạng. (Cảnh được nhìn qua tâm trạng của nhân vật). Đó là tài năng trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du 
Luc Nguyen
25 tháng 2 2016 lúc 20:16

trong bai tho noi voi con ve nhung duc tinh tot dep cua nguoi dong minh tu do nguoi cha mong uoc dieu gi giai gim nha\

 

 

 

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Tác giả kể về nhân vật “tôi” trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật tôi hiện lên có một điều kiện cuộc sống rất tốt, nhưng chính cái sự tham lam quan tâm vật chất này đã khiến cho nhân vật tôi có những việc làm thiếu trong sạch. Anh ta đã vô tình hại cô em họ mà không hề hay biết. Khi một lần nữa về quê, anh ta mới biết người mình hại là ai. Sống trong cái xã hội mà thực dân Pháp chiếm đóng, con người cũng dần bị tha hóa theo. Nhà văn Trang Thế Hy, đã khắc họa chân dung của những con người trong chiến tranh khốc liệt. Làm nổi bật hai mặt trái giữa những cái xấu, cái tốt trong tính cách của con người. Cái thứ ánh sáng giản đơn ở miền quê ngoại giống như là thứ ánh sáng soi rọi tâm hồn của mỗi người con quê hương.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 23:18

Tham khảo!

Tác giả kể về nhân vật “tôi” trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật tôi hiện lên có một điều kiện cuộc sống rất tốt, nhưng chính cái sự tham lam quan tâm vật chất này đã khiến cho nhân vật tôi có những việc làm thiếu trong sạch. Anh ta đã vô tình hại cô em họ mà không hề hay biết. Khi một lần nữa về quê, anh ta mới biết người mình hại là ai.

Sống trong cái xã hội mà thực dân Pháp chiếm đóng, con người cũng dần bị tha hóa theo. Nhà văn Trang Thế Hy, đã khắc họa chân dung của những con người trong chiến tranh khốc liệt. Làm nổi bật hai mặt trái giữa những cái xấu, cái tốt trong tính cách của con người. Cái thứ ánh sáng giản đơn ở miền quê ngoại giống như là thứ ánh sáng soi rọi tâm hồn của mỗi người con quê hương. 

Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
18 tháng 10 2020 lúc 17:50

Hoàn cảnh của Thạch Sanh rất nghèo khổ nhưng chàng lại sống rất lạc quan và yêu đời.

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Ly Mỹ Nhân Sát
18 tháng 10 2020 lúc 18:12

thạch sanh là dũng sĩ tốt bụng , có lòng nhân hậu, sự ra đời của thạch sanh cũng vừa bình thường vừa kì lạ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Khánh Linh
18 tháng 10 2020 lúc 18:23

Hoàn cảnh của Thạch Sanh:

+ Khi bố mẹ già thì mới sanh ra được một người con và đặt tên là Thạch Sanh.

+ Chàng là con của Ngọc Hoàng sai đầu thai xuống.

+ Mẹ Thạch Sanh mang thai chàng nhiều năm.

=>Thần thánh hóa sự ra đời của Thạch Sanh khiến nhân vật này trở nên kì lạ,báo trước những chiến công lớn lập nên.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 11 2018 lúc 8:14

Bác mặc bộ quần áo Ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu, chân đi dép cao su Bác ăn mặc giản dị không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh lúc đó.

+ Bác cười đôn hậu, vẫy tay chào đồng bào.

+ Thái độ thân mật như người cha hiền về với đàn con.

- Nhận xét: Thái độ chân tình, cởi mở của Bác đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa Bác Hồ - Chủ tịch nước với nhân dân.

- Lời nói của Bác dễ hiểu, gần gũi thân thương với mọi người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 5 2017 lúc 16:35

Sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn:

* Quang cảnh làng mạc ngày mùa:

- Giới thiệu màu sắc bao trùm làng mạc ngày mùa là màu vàng.

- Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.

- Tả thời tiết, con người.

→ Tóm lại: Bài văn này tả từng bộ phận của cảnh.

* Hoàng hôn trên sông Hương:

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.

- Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

- Tả hoạt động của con người trên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

→ Tóm lại: Bài này tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

Từ hai bài văn đã phân tích, học sinh tự rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.