Những câu hỏi liên quan
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 13:08

Theo cách dựng ta có CE vừa là đường cao, vừa là phân giác trong tam giác CDK

\(\Rightarrow\Delta CDK\) cân tại C

\(\Rightarrow DC=CK\)

Tương tự ta có: \(BM=DB\)

Mặt khác theo định lý phân giác: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}\Rightarrow AB.DC=AC.DB\)

\(\Rightarrow AB.DC-AC.DB=0\)

Dễ dàng chứng minh bài toán quen thuộc: \(AD^2=AB.AC-BD.DC\) 

\(\Rightarrow AD^2=\left(AM-DB\right)\left(AK+DC\right)-DB.DC\)

\(=AM.AK+AM.DC-DB.AK-DB.DC-DB.DC\)

\(=AM.AK+DC\left(AM-DB\right)-DB\left(AK+DC\right)\)

\(=AM.AK+DC.AB-DB.AC\)

\(=AM.AK\)

\(\Rightarrow AK=\dfrac{AD^2}{AM}=4\)

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 13:09

undefined

Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 19:43

a: Xét ΔADI vuông tại D và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

\(\widehat{DAI}=\widehat{HAI}\)

Do đó: ΔADI=ΔAHI

=>AD=AH

mà AD=AB

nên AH=AB

Xét ΔABK vuông tại B và ΔAHK vuông tại H có

AB=AH

AK chung

DO đó: ΔABK=ΔAHK

b: ΔAHK=ΔABK

=>\(\widehat{HAK}=\widehat{BAK}\)

=>AK là phân giác của \(\widehat{BAH}\)

=>\(\widehat{HAK}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAH}\)

\(\widehat{IAK}=\widehat{IAH}+\widehat{HAK}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{DAH}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAH}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{DAH}+\widehat{BAH}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

TrịnhAnhKiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 12:00

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔADN vuông tại D có

AB=AD

BM=DN

Do đó: ΔABM=ΔADN

b: ΔABM=ΔADN

=>AM=AN và \(\widehat{MAB}=\widehat{NAD}\)

\(\widehat{MAB}+\widehat{DAM}=\widehat{BAD}=90^0\)

mà \(\widehat{MAB}=\widehat{NAD}\)

nên \(\widehat{DAM}+\widehat{DAN}=90^0\)

=>\(\widehat{MAN}=90^0\)

Xét ΔAMN có AM=AN và \(\widehat{MAN}=90^0\)

nênΔAMN vuông cân tại A

d: ΔAMN cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên I là trung điểm của MN và AI\(\perp\)MN tại I

=>AP\(\perp\)MN tại I

Xét ΔPNM có

PI là đường cao

PI là đường trung tuyến

Do đó: ΔPNM cân tại P

=>PN=PM

=>PM=PD+DN=PD+BM

Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
dương văn tùng
Xem chi tiết
Hương Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
TrịnhAnhKiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2023 lúc 20:07

a: Xét ΔADM vuông tại D và ΔAHM vuông tại H có

AM chung

\(\widehat{DMA}=\widehat{HMA}\)

Do đó: ΔADM=ΔAHM

=>AD=AH

mà AD=AB

nên AH=AB

b: Xét ΔAHN vuông tại H và ΔABN vuông tại B có

AN chung

AH=AB

Do đó: ΔAHN=ΔABN

c: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{DAH}+\widehat{BAH}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)