Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
y.nie<3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 7:29

Tham khảo!

Biện pháp tu từ so sánh “Khô gầy như mẹ” với hình ảnh người mẹ già gầy mòn đã mang đến tác dụng:

- Miêu tả: gợi lên hình ảnh người mẹ già héo hắt, gầy guộc như miếng cau khô.

- Biểu cảm: thể hiện tình cảm xót thương của người con khi thấy mẹ ngày một già đi. Trong hai câu thơ cuối, nhà thơ dùng động từ “nâng” thể hiện sự trân trọng và động từ “cầm” diễn tả sự dồn nén cảm xúc xót xa khi thấy hình ảnh gầy mòn của người mẹ thân yêu

Minh Phuong Tran
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

tham khảo:

Câu văn nhận biết:

Hổ Mang mắt càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: ''Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết!''

tác dụng : giúp cho sự miêu tả thêm hay chon câu từ , đoạn văn ,  làm cho câu văn có sức gợi hình hơn giúp người đọc hình dung ra rõ dáng vẽ của Hổ Mang.

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 20:36

bn có thể ghi hẳn nd bài đấy dc kh ạ? 

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:09

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: “ánh nắng chảy đầy vai” → Hình ảnh ánh mặt trời rực rỡ lan tỏa khắp không gian, chảy trên cả vai của hai cha con.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 10 2018 lúc 2:56

Việc sử dụng phép nhân hóa trong bài thơ có tác dụng: khiến sự vật trở nên có hồn, sinh động hơn, bức tranh làng quê trở nên đáng yêu, thú vị hơn.

Believe
14 tháng 8 2021 lúc 21:40

- BPTT nhân hóa đã gợi lên trc mắt ta bức tranh thiên nhiên "mưa" một cách sinh động, cụ thể, rõ nét và hết sức gần gũi, đáng yêu. (gợi hình)

- Qua đó tác giả đã thổi hồn vào thiên nhiên, vạn vật khiến cho những hạt mưa vốn vô tri bỗng trở nên thật có hồn, có cảm xúc như con người, gần gũi, thân thuộc vs con người. (gợi cảm)

- Đồng thời, thể hiện tài năng quan sát, cái nhìn tinh tế, ngòi bút tài hoa cũng như tình yêu thiên nhiên, gắn bó vs thiên nhiên của tác giả. (gợi cảm)

Đại Nguyễn hữu
Xem chi tiết
Cao Mai Thy
Xem chi tiết
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
3 tháng 3 2020 lúc 17:41

Câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản"Bài học đường đời đầu tiên":

-Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

-Hai cái răeng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc.

-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

-Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.

-Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

-Như đã hả cơn tức, chị Cốcđứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cănh đau khổ vừa gây ra.

Quê td r

Khách vãng lai đã xóa
22 Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Nhật Mai
8 tháng 9 lúc 22:40

đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được

Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
23 tháng 4 2021 lúc 8:59

Từ láy:loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghêng nghênh

Biện pháp tu từ:Như con chim chich-Nhảy trên đường vàng

Tác dụng:Phép so sánh này có vai trò quan trọng trong việc tái hiện chân dung nhân vật Lượm.Đó là hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ bé,hiếu động,nhí nhảnh,hồn nhiên vui tươi và rất đáng yêu.

Hình ảnh đó còn góp phần tái hiện những bước chân tung tăng của Lượm vừa đi vừa nhảy trên con đường vàng

minh nguyet
23 tháng 4 2021 lúc 9:03

Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

Bảo Nguyễn
25 tháng 10 2022 lúc 21:38

Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.