Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 9:58

a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian 

b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm 

c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 13:51

a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian 

b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm 

c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc

Bình luận (0)
lethihieungan
Xem chi tiết
conan shinichi
14 tháng 10 2017 lúc 9:07

mưa dầm thắm lâu 

nắng tốt dưa mua tốt lúa  

kích cho mình nha

Bình luận (0)
Newton
14 tháng 10 2017 lúc 9:20

I.

1. Mưa dầm thấm lâu

2. Nắng tốt dưa mưa tốt lúa

II.

Từ than(1) nghĩa là than nấu

Từ than(2) nghĩa là than thở

Từ trống(1) nghĩa là trông vắng

Từ trống (2) nghĩa là tróng dùng để đánh

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
22 tháng 10 2017 lúc 15:16

1 mưa

dưa

2 than

trống

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 9:58

a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc

b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.

c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 12 2023 lúc 13:52

a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc

b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.

c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.

Bình luận (0)
ton hanh gia
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 5:37

NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA VẬT SỐNG VÀ ĐỘNG KHÔNG SỐNG LÀ:

Vật sống

- Trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải).

- Có khả năng cử động, vận động.

- Có khả năng lớn lên, sinh sản và phát triển.

Vật không sống:

- Không có sự trao đổi chất.

- Không có khả năng cử động, vận động.

- Không lớn lên, sinh sản và phát triển.  
Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 5:46
Vật không sống là vật không có tăng về kích thước , di chuyển;……- Vật sống ( động vật, thực vật ) là vật có sự trao đổi chất với môi trường để lớn lên và sinh sản

 
Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
24 tháng 8 2016 lúc 5:48

thể hiện dấu hiệu của cơ thể sống là:

- Lớn lên

- Sinh sản

- Di chuyển

- Lấy các chất cần thiết

- Loại bỏ các chất thải

 

 

Bình luận (0)
trung dũng sĩ =] 5s On...
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

Chúc bạn học tốt haha

1/.Sự khác nhau : 
 * Khái niệm

- Là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng) 

 - Thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). 

* Nội dung 

- Tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). 

- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
* Cách dùng

- Tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". 

 - Thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ 

- Cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan

- Đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
26 tháng 5 2016 lúc 17:56

1/.Sự khác nhau : 
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")... 
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo". 
2/.Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Minh Duong
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

a. Bách niên giai lão: Cùng sống với nhau đến trăm tuổi, đến lúc già.

Bách: nhiềuNiên: Đơn vị thời gian là nămGiai: Trong câu này là chỉ tốtLão: người gia

b. Danh chính ngôn thuận: đủ tư cách, khả năng để đảm trách công việc nào đó; được pháp luật hoặc mọi người thừa nhận.

Danh: ở đây là danh tiếngChính:  là chánh đángNgôn: nói, tự mình nói raThuận: chuyển động theo cùng một hướng

c. Chiêu binh mãi mã: Triệu tập lực lượng, chiêu mộ quân sĩ, mua sắm ngựa; tổ chức, củng cố quân đội.

Chiêu: ở đây là kêu gọiBinh: binh sĩMãi: ở đây được hiểu là muaMã: ngựa

d. Trung quân ái quốc: Yêu nước và trung thành với vua.

Trung: Trung thànhQuân: vuaÁi: yêuQuốc: đất nước
Bình luận (0)
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

Tham khảo!

 

a. bách niên giai lão: cùng sống với nhau đến lúc già, đến trăm tuổi.

- Bách: nhiều

- Niên: năm

- Giai: chỉ ý tốt

- Lão: già

b. danh chính ngôn thuận: danh nghĩa chính đáng thì lời nói dễ được nghe.

- Danh: danh tiếng.

- Chính: chính đáng.

- Ngôn: ngôn ngữ, lời nói

- Thuận: chuyển động theo một chiều hướng.

c. chiêu binh mãi mã: chiêu mộ binh lính, mua ngựa chiến để chuẩn bị chiến tranh.

- Chiêu: chiêu mộ, kêu gọi

- Binh: binh lính, tướng sĩ

- Mãi: mua

- Mã: con ngựa

d. trung quân ái quốc: yêu nước, trung thành với vua.

- trung: lòng trung thành

- quân: vua, người đứng đầu một đất nước.

- ái: yêu

- quốc: đất nước.

Bình luận (0)
Tran Le Hoang Vu
Xem chi tiết

Đoạn văn nào hả em?

Bình luận (0)