hai khối lập phương A và B làm bằng vật liệu giống nhau . Khối B có cạnh lớn gấp đội khối A . Đặt khối A lên khối B thì khối A gây áp suất là p . nesu đặt khối B lên khối A thì khối B gây áp suất lên bề mặt khối A là bao nhiêu
hai khối lập phương A và B làm bằng vật liệu giống nhau . Khối B có cạnh lớn gấp đội khối A . Đặt khối A lên khối B thì khối A gây áp suất là p . nesu đặt khối B lên khối A thì khối B gây áp suất lên bề mặt khối A là bao nhiêu
hai khối lập phương A và B làm bằng vật liệu giống nhau,khối B có cạnh lớn gấp đôi khối A,đặt khối A lên một mặt của khối B thì khối A tạo áp suất lên bề mặt khối B là p=P/S trong đó P là trọng lượng của khối A,S là diện tích của khối A.Nếu đặt khối B lên trên một mặt của khối A thì áp suất của khối B tác dụng lên bề mặt của khối A là A.2p B.4p C.8p D.16p
15kg thì gây ra áp xuất là 6000p A) tính diện tích tiếp xúc giữa vật và nền nhà B) một khối B giống hệt khối A được đặt chồng lên khối A thì áp xuất lên nền nhà lúc này là bao nhiêu ?
\(p=\dfrac{F}{S}=>S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{15\cdot10}{6000}=0,025m^2\)
\(p'=\dfrac{F'}{S}=\dfrac{\left(15+15\right)\cdot10}{0,025}=12000\left(Pa\right)\)
1 vật hình lập phương được đặt trên mặt bàn nằm ngang thì gây lên mặt bàn một áp suất 1500 N/m². Biết vật có khối lượng là 15 kg. Tính độ dài 1 cạnh của khối lập phương ấy.
Trong lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot15=150N\)
Tiết diện của vật là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{150}{1500}=0,1\left(m^2\right)\)
Độ dài cạnh của vật là:
\(a=\sqrt{0,1}\approx0,3\left(m\right)\)
Một vật hình lập phương có độ dài một cạnh là 8cm làm bằng chất có khối lượng riêng D=800kg/m^3. Đặt trên bề mặt nằm ngang
a tính diên tích tiếp xúc của vật lên mặt bàn
b tính thể tích và khối lượng của vật
c tính áp suất của vật gây nên trên mặt bàn
Một vật hình lập phương có độ dài một cạnh là 8cm làm bằng chất có khối lượng riêng D=800kg/m^3. Đặt trên bề mặt nằm ngang
a tính diên tích tiếp xúc của vật lên mặt bàn
b tính thể tích và khối lượng của vật
c tính áp suất của vật gây nên trên mặt bàn
\(S=8\cdot8=64cm^2\)
\(V=8\cdot8\cdot8=512cnm^3\)
\(m=D\cdot V=800\cdot512\cdot10^{-6}=0,4096kg=409,6g\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10\cdot0,4096}{64\cdot10^{-4}}=640Pa\)
một máy ép thuỷ lực diện tích pitong lớn gấp 50 lần diện tích pitong nhỏ. Hỏi khi tác dụng vào pitong nhỏ một lực thì tác dụng vào pitong lớn bằng bao nhiêu
Một vật có khối lượng 6 Kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60 cm2.
a/ Tính áp suất tác dụng lên bàn?
b/ Đặt chồng lên vật đã cho một vật khác có khối lượng m1 sao cho áp suất lên bàn lúc sau là 3600 Pa. Tính m1?
\(60cm^2=0,006m^2\)
\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{6\cdot10}{0,006}=10000\left(Pa\right)\)
Ta có: \(p'=\dfrac{F'}{S}=>F'=S\cdot p'=0,006\cdot3600=21,6\left(N\right)\)
Lại có: \(F'=P=10m=>m_{tong}=\dfrac{F'}{10}=\dfrac{21,6}{10}=2,16\left(kg\right)\)
\(=>m_1=m_{tong}-m=2,16-6=-3,84\left(kg\right)????\)
*Uhm, đề nó cứ sao sao ấy nhỉ, làm sao m tổng lại nhỏ hơn m lúc đầu được tar??*
Hãy so sánh áp lực và áp suất tác dụng lên mặt sàn nằm ngang của hai vật có dạng hình lập phương vật thứ nhất có khối lượng 2 kg cách dài 5 dm, vật thứ hai có khối lượng 3 kg cạnh dài 70 cm .nếu đặt hai vật lên bàn nằm ngang mềm thì chỗ nào sẽ lún sâu hơn
Trọng lượng của vật là
\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của vật là
\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)
Diện tích của khối lập phương là
\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật là
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)
=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn
Áp suất vật thứ nhất:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)
Áp suất vật thứ hai:
\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)
Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)
Một vật có khối lượng băng 40kg đang đặt trên mặt nằm ngang, bàn có 4 chân , khối lượng bằng 6kg. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt bàn là 60cm\(^2\), diện tích tiếp xúc của 1 bàn chân với mặt đất là 5cm\(^2\)
a) Tính áp suất mà cả vật gây ra tác dụng lên mặt bàn.
b) Tính áp suất mà cả vật và bàn tác dụng lên mặt đất.
a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)
Trọng lượng của vật là
P=10.m=400 ( N)
Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là
p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)
b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)
DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là
\(5.10^{-4}\). 4= \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))
Trọng lượng của bàn là
P=10.m= 60 ( N)
Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là
p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)
a) 60 cm2 = 6x10-3 m2
p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)
b) 5cm2=5x10-4 m2
p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)