Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Shiba Inu
5 tháng 11 2019 lúc 20:56

 trl :

     Ta thấy ta cần đổ 2 lần ca 50ml nước vào nồi. Sau đó ta lấy đầy ca 50ml nước đổ vào ca 30ml nước thì số nước còn lại là 20ml  nước, ta đổ vào nồi. Làm như thế 1 lần nữa, ta được 140 ml nước.

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
5 tháng 11 2019 lúc 20:57

Còn cách nào khác ko

Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
5 tháng 11 2019 lúc 21:01

Trl : 

 C2 : Ta lấy đầy ca 30ml nước đổ vào nồi 4 lần. Sau đó ta lấy đầy ca 50 ml nước đổ vào ca 30ml nước thì số nước còn lại là 20ml nước và ta đổ vào nồi là được 140ml nước.

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Như Ngọc
Xem chi tiết
YêU xÔ đẤy Có SaO kHôNg
29 tháng 10 2015 lúc 12:24

tùy thuộc vào cái cốc đó to hay bé thì sẽ đổ đc nhiều hay ít mỗi ngày tôi k biết uống bao nhiêu nữ nhưng nhiều hơn 1l

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
17 tháng 10 2018 lúc 14:08

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thành Đạt
11 tháng 4 2022 lúc 22:02

hình như là đường dần tan trong nước

Lihnn_xj
12 tháng 4 2022 lúc 14:25

Vì các phân tử cấu tạo nên nước và đường luôn có khoảng cách và chuyển động. Chúng khuếch tán vào nhau, một lúc sau thì đường tan hết trong nước, nên ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2018 lúc 1:59

Cách giải:

Để uống được nước thì con quạ phải thả các viên bi vào cốc sao cho mực nước trong cốc dâng lên ít nhất: 20 -12 - 6 = 2( cm)

Khi đó, thể tích của mực nước dâng lên là

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2017 lúc 8:29

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2019 lúc 18:19

Đáp án D

Phương pháp:

+) Thể tích khối nước ít nhất cần dâng lên = Tổng thể tích đá thả vào.

+) Số viên đá = Tổng thể tích đá thả vào : Thể tích 1 viên đá

ღυzυкι уυкιкσツ
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 21:30

\(=>p\)(đáy cốc)\(=d.h=1.10000=10000Pa\)

\(=>p\)(tại 1 điểm cách đáy 20cm)\(=\left(1-0,2\right).10000=8000Pa\)

\(=>p\)(điểm cách miệng cốc 50cm)

\(=0,5.10000=5000Pa\)