Những câu hỏi liên quan
Thám Tử Lừng Danh Conan
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
17 tháng 2 2016 lúc 13:08

Gọi UCLN(2n+3,4n+8)=d

Ta có:2n+3 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>2(2n+3) chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1,2

Mà 2n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2

=>d=1

Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\) tối giản

Nguyễn Đặng Quốc Huy
17 tháng 2 2016 lúc 14:42

Bạn nên đọc lại định nghĩa về phân số tối giản

Giải như bạn trên mém đúng

ở chổ 2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)

=>d thuộc {-2;-1;1;2}

Vì 2n + 3 là số lẻ, 4n + 8 la số chẳn nên ước chung của 2 số này phải là số lẻ

=> d thuộc {-1;1}

Vì 2n + 3 và 4n + 8 chỉ có ước chung là -1,1 nên phân số 2n+3 / 4n + 8 tối giản

Chu Anh Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 23:49

b: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>4n+8-2(2n+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 là số lẻ

nên d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

nguyễn hải dương
2 tháng 4 2023 lúc 21:34

luiiliuoiuoi

Kiều Xuân Bách
23 tháng 12 2023 lúc 22:22

Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)
=>2n+3 4n+8 ⋮ d

=>2(2n+3)và 4n+8 ⋮ d
mà 2n+3 là số lẻ
nên d=1 

 

 

 

VŨ PHƯƠNG ANH
Xem chi tiết
ST
17 tháng 1 2018 lúc 12:59

Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)

Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

          4n+8 chia hết cho d

=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d

=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d E {1;2}

Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1

=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1

Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)  là phân số tối giảm (đpcm)

KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 1 2018 lúc 13:03

Gọi ƯCLN(2n+3.4n+8) là d (d E N)
Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d
          4n+8 chia hết cho d
=> 4n+8-(4n+6) chia hết cho d
=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d E {1;2}
Vì 2n+3 là số lẻ, 4n+8 là số chẵn => d = 1
=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1
Vậy phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)  là phân số tối giảm (đpcm)

:D

Anh2Kar六
12 tháng 2 2018 lúc 10:52

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 4n+8, ta có:
(4n+8)-(2n+3) chia hết cho d
4n+8-2(2n+3) chia hết cho d
4n+8-4n-6 chia hết cho d
4n-4n+8-6 chia hết cho d
2 chia hết cho d => d=2
nhưng vì 2n+3 lẻ nên d là số lẻ => d=1
vậy 2n+3/4n+8 là 2 phân số tối giản

người không danh
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 17:03

\(\frac{n+1}{2n+3}\)\(\frac{2\left(n+1\right)}{2n+3}\)\(\frac{2n+2}{2n+3}\)\(\frac{2n+3-1}{2n+3}\)=\(-\frac{1}{2n+3}\)

=> 2n+3 thuộc Ư(-1) ={ 1; -1}

Vậy...

Ko chắc nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thảo Vân
Xem chi tiết
Nguyen Minh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 8:40

Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+8⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+8⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4n+8-4n-6⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>ƯCLN(2n+3;4n+8)=1

=>\(P=\dfrac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản với mọi n<>-2

Xem chi tiết
Vũ Trọng Phú
28 tháng 4 2019 lúc 7:18

cho d là UCLL của \(\frac{2n+3}{4n+8}\)

=)\(\left(4n+8\right)-\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-2\left(2n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n+6⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)\(\Rightarrow2=d\)

Mà 2n+3 là số lẻ =) d=1

Vậy\(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số TN n

tieuthu songngu
28 tháng 4 2019 lúc 7:23

Gọi ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(4n+8\)là d 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n-6\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow2\)\(⋮\)\(d\)

Mà \(2n+3\)không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n

Khánh Ngọc
28 tháng 4 2019 lúc 7:58

Gọi d là một ước chung của \(2n+3\) và \(4n+8\) . Ta có :

\(2n+3⋮d;4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(2n+3\right)-4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow4n+6-4n+8⋮d\)

\(\Rightarrow-2⋮d\Rightarrow d\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Mà \(2n+3\)là số lẻ \(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Phạm Thị Phương Hà
Xem chi tiết
Gundam
6 tháng 4 2017 lúc 12:50

gọi d là ƯCLN(5n+1;6n+1)

=>5n+1 chia hết cho d =>6(5n+1)chia hết cho d=>30n+6 chia hết cho d

=>6n+1 chia hết cho d =>5(6n+1)chia hết cho d=>30n+5 chia hết cho d

=>(30n+6)-(30n+5)chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=>5n+1 và 6n+1 là hai snt cùng nhau

Vậy phân số 5n+1/6n+1 là phân số tối giản

Nguyễn Thiên Phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 4 2022 lúc 0:10

Lời giải:

a/

Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3)=d$ 

Khi đó:

$n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d(1)$

$2n+3\vdots d(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (2n+3)-(2n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, 2n+3$ nguyên tố cùng nhau nên phân số đã cho tối giản. 

Câu b,c làm tương tự.