Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Ánh
Xem chi tiết
văn tài
6 tháng 11 2016 lúc 10:04

a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

x-1=1;2;4;6

vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.

x=2;3;4;5;0.

b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)

Ư(14)={1;2;7;14}

2x + 3=1;2;7;14

vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên

2x + 3 =7 và 14

2x = 7-3=4

14 - 3=11

vì 2x =số chẵn nên 11 không được

nên x=4

x=4:2=2

c) 12 chia hết cho (x+1)

vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.

x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.

x=0;1;2;3;5;11.

 

 

 

nguyễn thu ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 0:37

a) Ta có: \(\left(2x-5\right)^3=216\)

\(\Leftrightarrow2x-5=6\)

\(\Leftrightarrow2x=11\)

hay \(x=\dfrac{11}{2}\)

b) Ta có: \(2x-3⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow-11⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{-3;-5;7;-15\right\}\)

Thúi Văn Điên
3 tháng 12 2023 lúc 17:09

Alo, sugeni two wai phem. Si ga no, you woo be the me that nas te, ai gi da

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

bisang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 10 2023 lúc 9:57

e) x + 6 chia hết cho x + 2

⇒ x + 2 + 4 chia hết cho x + 2

⇒ 4 chia hết cho x + 2

⇒ x + 2 ∈ Ư(4) 

⇒ x + 2 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ x ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà: x ∈ N

⇒ n ∈ {0; 2} 

f) 2x + 3 chia hết cho x - 2

⇒ 2x - 4 + 7 chia hết cho x - 2

⇒ 2(x - 2) + 7 chia hết cho x - 2

⇒ 7 chia hết cho x - 2

⇒ x - 2 ∈ Ư(7)

⇒ x - 2 ∈ {1; -1; 7; -7}

⇒ x ∈ {3; 1; 9; -5}

Mà: x ∈ N

⇒ x ∈ {1; 3; 9} 

DINH QUOC KHANH
Xem chi tiết
nguyễn thị bích ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 11 2015 lúc 7:42

123 -5 . (x + 4) = 38

5 . (x + 4) = 123 - 38 = 85

x + 4 = 85 : 5 = 17

x = 17 - 4 = 13

(3x - 24) . 73 = 2.74

(3x - 24) = 2.7 = 14

3x - 16 = 14

3x = 14 + 16 = 30

x = 30 : 3 = 10

Lê Duy Hoàng
30 tháng 1 2016 lúc 20:11

x=10

cho mình nha

 

Chau le van
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
27 tháng 7 2015 lúc 19:48

14 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 thuộc Ư(14)

<=> 2x + 3 thuộc {1; 2; 7; 14}

<=> 2x = 4

<=> x = 2             

Luchia
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
29 tháng 11 2016 lúc 21:21

a, Vì : \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Vậy ...

b,Vì : \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

Mà : \(Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ; \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3\in\left\{7;14\right\}\)

Ta có : 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 4 => x = 2

Vậy x = 2

c, \(x-1⋮12\Rightarrow x-1\in B\left(12\right)\)

Mà : \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\) ; 0 < x < 30

\(\Rightarrow x-1\in\left\{12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{13;25\right\}\)

Vậy ...

phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:13

a) x + 6       chia hết cho x + 2

=>x + 2 + 4 chia hết cho x + 2

=>4             chia hết cho x+ 2

=>x + 2 thuộc Ư(4)

Ư(4)= { 1; 2; 4 }

=>x + 2 thuộc { 1; 2; 4 }

=>x thuộc { 0; 2 }

Phùng Thị Lan Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:21

b) 2x + 3         chia hết cho x - 2

=>2x - 4    + 7 chia hết cho x - 2(mình làm hơi tắt, nếu bạn không hiểu thì gửi tin nhă nhắn cho mình minh gửi cho)

=>7                chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(7)

Ư(7)={ 1; 7}

=>x - 2 thuộc { 1; 7}

=> x thuộc { 3; 9 }

Phùng Thị Lan Anh
11 tháng 11 2016 lúc 21:24

Câu a giống câu d, câu c khó quá, vì tớ mới học lớ 6 thôi

câu e tớ không hiểu

Các bạn khác nhớ tích( ) cho mình nha