lập công thức hóa học tính phân tử khối của hợp chất sau na và o
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
Bài 10:
a. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và O. Tính phân tử khối của các hợp chất đó.
b. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: Ca(II) và OH(I), Cu(II) và SO4 (II), Ca(II) và NO3(I). Tính phân tử khối của các hợp chất đó.
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử Na, Cu(II) và Al lần lượt liên kết với: Brom Br(I).
Với Br:
* Na và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: I.x = I.y
Tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của N a x B r y là NaBr.
Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC
* Cu(II) và Br(I): Ta có:
Theo quy tắc: x.II = I.y → .
Vậy công thức hóa học của Cux(Br)y là CuBr2.
Phân tử khối của CuBr2 = 64 + 80.2 = 224 đvC
* Al và Br (I): Ta có:
Theo quy tắc: III.x = I.y → .
Vậy công thức hóa học của A l x B r y là A l B r 3 .
Phân tử khối của A l B r 3 : 27 + 80.3 = 267 đvC
Câu 1: Tính hóa trị của Na, N, Ca, Al trong các hợp chất sau:
a, Na2O b, NH3 c, Ca(OH)2 d, AlCl3
Câu 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất:
a, Fe (III) và O b, Na (I) và OH (I) c, H và PO4 (III) d, Mg và NO3 (I)
1. Na (I)
N (III)
Ca (II)
Al (III)
2. Fe2O3
NaOH
H3PO4
Mg(NO3)2
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi:
a, Na (I) và Cl (I)
b, Ba (II) và PO4 (III)
a) \(NaCl\Rightarrow PTK=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)
b) \(Ba_3\left(PO_4\right)_2\Rightarrow PTK=3\cdot137+31\cdot2+16\cdot8=601\left(đvC\right)\)
a, ta có CTHH: \(Na^I_xCl^I_y\)
\(\rightarrow I.x=I.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:NaCl\) (muối ăn)
b, ta có CTHH: \(Ba^{II}_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Ba_3\left(PO_4\right)_2\) (Bari photphat)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử Na, Cu(II) và Al lần lượt liên kết với: Lưu huỳnh S(II).
Với S:
* Na và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.I = II.y → .
Vậy công thức hóa học của N a x S y là N a 2 S .
Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC
* Al và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: x.III = y.II → .
Vậy công thức của A l x S y là A l 2 S 3 .
Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC
* Cu(II) và S(II): Ta có:
Theo quy tắc: II.x = II.y → .
Vậy công thức hóa học của C u x S y là CuS.
Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC
Câu 1: Nêu ý nghĩa của công thức hóa học : Al(NO 3 ) 3
Câu 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Na và O
Câu 3: Một hợp chất A có công thức chung là X 2 O 3 . Biết phân tử khối của A là 102 (đvC). Tìm công thức hóa học của A
(Cho biết nguyên tử khối của: N=14 ; O=16 ; Al=27 ; H=1 ; C=12 ; Fe=56)
Câu 1:
\(-Al\left(NO_3\right)_3\text{ được tạo bởi nguyên tố Al,N và O}\\ -\text{Trong 1 phân tử }Al\left(NO_3\right)_3\text{ có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N và 9 nguyên tử O}\\ -PTK_{Al\left(NO_3\right)_3}=27+14\cdot3+16\cdot9=213\left(đvC\right)\)
Câu 2:
CT chung: \(Na_x^IO_y^{II}\)
\(\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow Na_2O\)
Câu 3:
Ta có \(PTK_A=2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Rightarrow2NTK_X=102-48=54\\ \Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là Al và CTHH của A là \(Al_2O_3\)
Câu 1 : Al : gồm 1 nguyên tử Nhôm , 3 nguyên tử Nitrat
Câu 2 : NaxOy
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH Na2O
Câu 3
=> A.2+16.3=102
=>A= 27
=> A là nguyên tử Al
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi: Mg và O
CTHH: \(MgO\)
\(PTK_{MgO}=24+16=40\) (đvC)
Lập công thức hoá học của hợp chất và tính phân tử khối:
Ca hoá trị (II) và (H2PO4) hoá trị (I)
( Ca =40, H=1, P=31, O=16)
a) Lập công thức hóa học (0,5 điểm)
b) Tính phân tử khối (0,5 điểm)