Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thành Trung
Xem chi tiết
Transformers
Xem chi tiết
Transformers
7 tháng 8 2016 lúc 17:12

help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Nguyễn Quỳnh Chi
7 tháng 8 2016 lúc 17:26

1) a3+b3+c3-3abc = (a+b)3-3ab(a+b)+c3-3abc

                           = (a+b+c)(a2+2ab+b2-ab-ac+c2) -3ab(a+b+c)

                           = (a+b+c)( a2+b2+c2-ab-bc-ca)

Nguyễn Quỳnh Chi
7 tháng 8 2016 lúc 17:35

Vì a+b+c=0

=> a+b=-c

=> (a+b)3= (-c)3

=> a3+b3+3ab(a+b) = (-c)3

=> a3+b3+c3= 3abc

Hà Ngốc
Xem chi tiết
Tú Đỗ
Xem chi tiết
Jane
Xem chi tiết
Narugiang minecraft
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
24 tháng 8 2017 lúc 21:15

 ta có: a+b+c=1 

<=>(a+b+c)^2=1 

<=>ab+bc+ca=0 (1) 

mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z 

<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z) 

=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x... 

<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2) 

từ (1) và (2) ta có đpcm 

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

chudung133
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 23:03

Đặt \(a=5k+1,b=5n+4\left(k,n\in N\right)\)

\(\Rightarrow ab+1=\left(5k+1\right)\left(5n+4\right)+1=25kn+20k+5n+4+1=25kn+20k+5n+5=5\left(5kn+5k+n+1\right)⋮5\forall k,n\in N\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:04

Ta có: ab+1

\(=\left(5k+1\right)\left(5c+4\right)+1\)

\(=25kc+20k+5c+4+1\)

\(=25kc+20k+5c+5⋮5\)

hồ thị minh thư
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 8 2016 lúc 14:33

Đề sai: \(x^2=bc\) phải là \(a^2=bc\)

Ta có: \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}=k\)

\(\Rightarrow a+b=k.\left(a-b\right)\Leftrightarrow a+b=ka-kb\)

\(\Rightarrow a-ka=-b-kb\)

\(\Rightarrow a.\left(1-k\right)=-b.\left(1+k\right)\) ( 1) 

Ta lại có: \(c+a=k.\left(c-a\right)\Leftrightarrow c+a=kc-ka\)

\(\Rightarrow c-kc=-a-ka\)

\(\Rightarrow c.\left(1-k\right)=-a.\left(1+k\right)\)  ( 2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a.\left(1-k\right)}{c.\left(1-k\right)}=\frac{-b.\left(1+k\right)}{-a.\left(1+k\right)}\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)

                   \(\Rightarrow a^2=bc\left(đpcm\right)\)

Trần Trọng Quang
11 tháng 8 2016 lúc 14:34

\(a^2=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)(Dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)

\(k\)nhé !!!

Hoàng Minh Đức
11 tháng 8 2016 lúc 14:36

nếu \(a^2=bc\)thì :\(\frac{a}{b}=\frac{c}{a}=>\frac{a}{b}=\frac{c}{a}=\frac{c-a}{a-b}=\frac{c+a}{a+b}\)(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

theo tính chất của phân số ta có : \(\frac{a-b}{a+b}=\frac{c+a}{c-a}\)

=> ĐPCM