Những câu hỏi liên quan
Minh Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 8 2021 lúc 14:20

PTHH: 

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Thí nghiệm 1:

Ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2M\)

\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\left(1\right)\)

Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(2\right)\)

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,04\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,36\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,96\left(g\right)\\n_{Zn}=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Thí nghiệm 2:

Ta có:

\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25M\)

\(n_{Mg}+n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\left(3\right)\)

Lại có: \(24n_{Mg}+65n_{Zn}=24,3\left(4\right)\)

Giải hệ hai phương trình (3) và (4) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=4,8\left(g\right)\\n_{Zn}=19,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (11)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 17:48

Đáp án D

Nhận thấy ở hai thí nghiệm có lượng kim loại tham gia phản ứng như nhau, lượng HCl sử dụng lớn hơn lượng HCl sử dụng ở thí nghiệm 1 nhưng lượng H2 ở hai thí nghiệm thu được như nhau.

Do đó ở thí nghiệm 2 HCl phản ứng dư, thí nghiệm 1 có HCl phản ứng đủ hoặc dư.

 

 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 0,3 là phù hợp.

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Toàn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 7 2019 lúc 12:35

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2019 lúc 7:23

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2018 lúc 14:40

*   T N 1 :   A l :   a   m o l N a :   b   m o l   →   H 2 O N a A l O 2 :   b m o l   H 2   A l B T   e :   n N a   +   3 .   n P b   =   b   +   3 b   =   2 . n H 2   =   0 , 48   →   b   =   0 , 12 *   T N 2 : A l :   0 , 12   m o l N a :   a   m o l   → H 2 O   N a A l O 2 :   0 , 12   m o l N a O H :   0 , 03   m o l +   . . . a = n N a = n N a O H + n N a A l O 2 = 0 , 15 →   n A l ( T N 1 , T N 2 )   =   0 , 27   m o l   →   m A l   =   7 , 29   g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2017 lúc 17:03

Đáp án B

Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít.Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.

Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.

→ n H 2 = x + 3 x 2 = 2 x

Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.

→ n A l = 3 , 5 x . 2 - x 3 = 2 x

Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí.

→ n M g = 4 , 5 x . 2 - x - 2 x . 3 2 = x

Vậy số mol Mg và Na bằng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2019 lúc 18:07

Đáp án B

Thí nghiệm 1 cho m gam X vào H2O thu được V lít khí còn khí cho 2m gam vào NaOH thì thu được 3,5V lít tương đương khi cho m gam X vào NaOH thu được 1,75V lít. Do vậy trong X số mol Al nhiều hơn Na.

Gọi số mol của Na trong m gam X là x, suy ra khi cho m gam X vào H2O thì Al dư, nên Al phản ứng theo Na.

→ n H 2 = x + 3 x 2 = 2 x

Khi cho m gam X tác dụng với NaOH thu được 1,75V lít khí tức 3,5x mol khí. Lúc này cả Al và Na đều hết.

→ n A l = 3 , 5 x . 2 - x 3 = 2 x

Mặt khác cho 4m gam X vào HCl thu được 9V lít hay cho m gam X vào HCl thì thu được 2,25V lít hay 4,5x mol khí

→ n M g = 4 , 5 x . 2 - x - 2 x . 3 2 = x

Vậy số mol Mg và Na bằng nhau.

Bình luận (0)