Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Al (III) và O (II); Ba(II) và PO4 (III); S (VI) và O (II); NH4 (I) và SO4 (II). (Trình bày rõ cách làm từng bước)
a. Xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất sau: FeCl2? Biết Cl có hóa trị I
b. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Cu (II) và O ; Al ( III) và SO4 (II).
\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)
a) Gọi hóa trị của Fe là: x.
Theo quy tắc hóa trị ta có:
x*1=1*2
x=2
Vậy hóa trị của Fe: 2
b) Cu(II) và O(II) => CuO
Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3
Lập công thức hóa học của các hợp chất khi biết hóa trị:
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a. Al và O b. Fe(II) và NO3 c. Mg và OH d. N(III) và H
\(a,CTTQ:Al_x^{III}O_y^{II}\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\\ b,CTTQ:Fe_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\\ c,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ d,CTTQ:N_x^{III}H_y^I\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow NH_3\)
\(a,Al_2O_3\\ b,FeNO_3\\ c,Mg\left(OH\right)_2\\ d,NH_3\)
(a) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Al (III) và O (II); Ba(II) và PO4 (III); S (VI) và O (II); NH4 (I) và SO4 (II). (Trình bày rõ cách làm từng bước)
(b) Cho các công thức: NaCl2, Mg(SO4)2, Ca2CO3, H2PO4, AlSO4, KNO3. Công thức nào sai và hãy sửa lại cho đúng.
a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4
b)
NaCl2 →→ NaCl
Mg(SO4)2 →→ MgSO4
Ca2CO3 →→ CaCO3
H2PO4 →→ H3PO4
AlSO4 →→ Al2(SO4)3
Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.1:
- Hợp chất: \(Al_2O_3\)
- \(PTK_{Al_2O_3}\) \(= \) \(2.27 + 3.16 = 102\) (đvC)
3.2:
- Hợp chất: \(NH_3\)
- \(PTK_{NH_3}\)\( = 14 + 3.1 = 17\) (đvC)
Câu 3 (1 điểm):
(a) Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: Al (III) và O (II); Ba(II) và PO4 (III); S (VI) và O (II); NH4 (I) và SO4 (II). (Trình bày rõ cách làm từng bước)
(b) Cho các công thức: NaCl2, Mg(SO4)2, Ca2CO3, H2PO4, AlSO4, KNO3. Công thức nào sai và hãy sửa lại cho đúng.
a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4
b)
NaCl2 \(\rightarrow\) NaCl
Mg(SO4)2 \(\rightarrow\) MgSO4
Ca2CO3 \(\rightarrow\) CaCO3
H2PO4 \(\rightarrow\) H3PO4
AlSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
Bài 3.
Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)
Vậy M là nguyên tử Crom.
KHHH: Cr
Lập nhanh công thức hóa học của các hợp chất sau và tính PTK .
a) H(I) và SO4(II) d) Ca(II) và PO4(III)
b) Pb(II) và NO3(I) e) Cu(II) và OH (I)
c) Al(III) và O(II) f) Fe(III) và Cl(I)
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
Vận dụng quy tắc hóa trị lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: Ca (ii) và O, AL( iii) và nhóm SO4( ii)
Ta có: CaxOy
Theo quy tắc hoá trị: x.II=y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x= 1, y= 1
=> CTHH: CaO
Al(III) và nhóm SO4(II)Ta có: Alx(SO4)y
Theo quy tắc hoá trị: x.III=y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
=> x=2, y=3
=> CTHH: Al2(SO4)3
II-Tự luận
Tính hóa trị của nguyên tố P trong hợp chất P 2 O 5 .
Lập công thức hóa học và tính khối lượng mol của hợp chất gồm Al(III) lien kết với nhóm S O 4 (II). (Al=27, S=32, O=16)