1.Tìm Bcnn rồi tìm bc của 18 và 42
2.Tìm x thỏa 5x+1=125
Tìm BCNN rồi tìm BC của : 15;54 và 125
Giúp tớ bài này tớ tick ạ:3
15 = 3.5
54 = 2.3³
125 = 5³
BCNN(15; 54; 125) = 2.3³.5³ = 6750
BC(15; 54; 125) = B(6750) = {0; 6750; 13500; ...}
1) Tìm:
a) BCNN (8, 20) b) BCNN (24; 45; 50). c)Tìm BCNN (90; 120; 180).
2) Tìm BCNN rồi tìm BC của:
a) 25 và 35 b) 36 và 40 c) 12; 18 và 30
3) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết và
4) Tìm số tự nhiên x biết:
a) và x < 500 b) và
5) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Nếu xếp thành 8 hàng hay 10 hàng hay 12 hàng thì đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
6) Một số sách khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ. Biết số sách trong khoảng từ 320 đến 400 cuốn. Tính số sách.
7) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 4 học sinh. Tính số học sinh khối 6.
8) Số học sinh khối 6 của một trường có từ 200 đến 400 em. Biết rằng khi xếp hàng 10; hàng 12; hàng 18 đều thiếu 3 em thì đủ hàng. Tính số học sinh khối 6.
9) Ba ô tô cùng khởi hành một lúc từ một bến. Thời gian cả đi lẫn về của xe thứ nhất là 40 phút, của xe thứ hai là 50 phút, của xe thứ ba là 30 phút. Khi trở về bến, mỗi xe đều nghỉ 10 phút rồi tiếp tục chạy. Hỏi sau ít nhất bao lâu thì cả ba xe cùng rời bến?
10) Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 720 và có BCNN bằng 120.
Bài 1:
a: BCNN(8;20)=40
b: BCNN(24;45;50)=1800
Tìm bcnn rồi tìm bc của 18 và 42
18 = 2 . 3\(^2\)
42 = 2 . 3 . 7
→ BCNN ( 18, 42 ) = 2 . 3\(^2\). 7 = 126
→ BC ( 18, 42 ) = B ( 126 ) = { 0, 126, 252, 378, 504, .... }
Vậy, ............
~ Ủng hộ nhé anh chị em ~
18=2x32;42=2x3x7
=> BCNN(18,42)=2x32x7=126
Vậy BCNN(18,42)=126
BC(18,42)=BỘI(126)=(0;126;252;378;...)
18=2.32 , 42=2.3.7 =>BCNN(18;42) =2.32.7=126
=> BC(18;42)=B(126)={126.n | \(n\in Z\)}
a)Tìm 2 số tự nhiên a,b biết tổng của BCNN và UCLN là 15
b) Tìm x nguyên thỏa mãn giá trị tuyệt đối của (x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10
1)Tìm BCNN rồi tìm BC của :10 và 35
2)Tìm ƯCLN rồi tìm Ưc của : 24 và 36
ai dúng mik tick
Trả lời :
1) Ta có :
10 = 5.2
35 = 5.7
BCNN ( 10, 35 ) = 70
BC ( 10, 35 ) = { 0; 70; 140; 210; 280;...}
2) Ta có :
24 = \(2^3.3\)
36 = \(2^2.3^2\)
ƯCLN ( 24,36 ) = 12
ƯC ( 24, 36 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
- Study well -
1) Tìm hai số tự nhiên x và y biết tổng BCNN và ƯCLN của chúng là 15
2) Tìm x nguyên thỏa mãn: |x + 1| + |x - 2| + |x + 7| = 5x - 10
3) Cho hai số a và b thỏa mãn: a - b = 2(a + b) = a/b
a) Chứng minh: a = -3b.
b) Tính a/b
c) Tìm a và b
Bài 1 : Tìm ƯCLN của
a) 24 và 48
b) 16,32 và 112
Bài 2 : Tìm BCNN của
a) 8,12 và 15
b) 6,8 và 10
Bài 3 :
a) Tìm ƯC của 26,36 và 60.
b) Tìm BC của 9,24 và 35.
Bài 4 :
a) 36 ⋮ x , 45 ⋮ x , 18 ⋮ x và x lớn nhất
b) x ⋮ 20 , x ⋮ 35 và x < 500
Bài 5 : Số Học sinh khối 6 của 1 trường là số nguyên tố có 3 chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 24 đều vừa đủ . Tìm số học sinh của trường đó .
Bài 1:
a: UCLN(24;48)=24
b: UCLN(16;32;112)=16
a) Tìm BCNN rồi tìm BC của 12 và 18
b) liệt kê các phần tử của tập hợp A = { x € N*/x là số lẻ chia hết cho 3 và x < 30 }
Ai giải giúp mình vs. Mình cần gấp :(
a) Ta có :
12 = 22 x 3
18 = 2 x 32
=) BCNN ( 12; 18 ) = 22 x 32 = 36.
=) BC ( 12; 18 ) = B ( 36 ) = \(\left\{0;36;72;108;...\right\}\)
b) A = \(\left\{3;9;15;21;27\right\}\)
a) Tìm hai số tự nhiên a,b biết BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 15
b) Tìm x nguyên thỏa mãn \(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+7\right|=5x-10\)
c) Chứng minh rằng bình phương của một số nguyên tố khác 2 và 3 khi chia cho 12 đều dư 1
d) Tìm số nguyên n sao cho \(n^2+5n+9\) là bội của n+3
Bạn nào giúp được câu nào thì giúp mk nha
d) Ta có: \(n^2+5n+9⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n^2+3n+2n+6+3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)+3⋮n+3\)
mà \(n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)⋮n+3\)
nên \(3⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
d) Ta có: n2+5n+9⋮n+3n2+5n+9⋮n+3
⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3⇔n2+3n+2n+6+3⋮n+3
⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3⇔n(n+3)+2(n+3)+3⋮n+3
mà n(n+3)+2(n+3)⋮n+3n(n+3)+2(n+3)⋮n+3
nên 3⋮n+33⋮n+3
⇔n+3∈Ư(3)⇔n+3∈Ư(3)
⇔n+3∈{1;−1;3;−3}
`b)` - Ta thấy : `|x+1|+|x-2|+|x+7|>=0`
`-> 5x-10>=0`
`-> 5x>=10`
`-> x>=2`
`-> |x+1|=x+1;|x-2|=x-2;|x+7|=x+7`
- Vậy ta có :
`(x+1)+(x-2)+(x+7)=5x-10`
`<=> x+1+x-2+x+7=5x-10`
`<=> 3x+6=5x-10`
`<=> 3x-5x=-10-6`
`<=> -2x=-16`
`<=> x=8`