Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 8:54

a: S BMC=2/3*90=60cm2

b: S ANC=1/3*90=30cm2

=> S AMN=1/3*30=10cm2

S ABN=2/3*90=60cm2

=>S AMNB=70cm2

Công chúa nụ cười
Xem chi tiết
Đào Phương Ánh Hòa
28 tháng 3 2017 lúc 15:55

Mình cũng đang gặp bài này, có ai biết bài này kh giải chi tiết ra giùm mình với nhé

Gwatan
Xem chi tiết
Kiều Phương Linh
3 tháng 1 2018 lúc 15:38

a, Xét tam giác ABC và MNC có :

AC= CM (gt)
CN=Cb (gt)

Góc ACB= góc NCM ( đối đỉnh)
=> tam giác ABC = tam giác MNC ( c-g-c)
 

Phạm Phúc Anh Tài
Xem chi tiết
Phạm Phúc Anh Tài
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
16 tháng 8 2023 lúc 9:49

đừng nói là lại trả lời đc rồi nha

Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 8 2023 lúc 9:53

C A B M D E I K

a.

Xét tg vuông ABC có

\(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}\) (pitago)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{4^2+3^2}=5cm\)

\(CM=\dfrac{1}{2}AB\) ( Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

\(\Rightarrow CM=\dfrac{1}{2}.5=2,5cm\)

b.

Xét tứ giác ACMK có

IA=IM (gt); IC=IK (gt) => ACMK là hbh (Tứ giavs có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

c.

\(AC\perp BC\Rightarrow EC\perp BC\)

\(MD\perp BC\) 

=> EC//MD (1)

\(BC\perp AC\Rightarrow DC\perp AC\)

\(ME\perp AC\)

=> DC//ME (2)

Từ (1) và (2) => ADME là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối //)

Mà \(\widehat{C}=90^o\)

=> CDME là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)

d.

ACMK là hbh (cmt) => AK=MC (cạnh đối hbh) (3)

Xét hình chữ nhật CDME

MC=DE (đường chéo HCN) (4)

Từ (3) và (4) => DE=AK

e.

DE=MC (cmt)

DE ngắn nhất khi MC ngắn nhất

MC ngắn nhất khi \(MC\perp AB\) (Khoảng cách nhỏ nhất từ 1 điểm đến 1 đường thẳng  chính là khoảng cách từ điểm đã cho đến điểm giao của đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước đi qua điểm đã cho )

=> DE ngắn nhất khi M là giao của đường thẳng vuông góc với AB đi qua C

 

Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:44

a: Xét ΔCAN vuông tại A và ΔCMN vuông tại M có

CN chung

CA=CM

=>ΔCAN=ΔCMN

=>góc ACN=góc MCN

=>CN là phân giác của góc ACM

b: AN=NM

NM<NB

=>AN<NB

c: Xét ΔCME vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

CM=CA

góc C chung

=>ΔCME=ΔCAB

=>CE=CB

=>ΔCEB cân tại C

mà CN là phân giác

nên CN vuông góc EB

Heo Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 23:20

\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ANC}}=\dfrac{BC}{NC}=3\Rightarrow S_{ANC}=\dfrac{1}{3}\cdot240=80\left(cm^2\right)\\ \dfrac{S_{ANC}}{S_{MNC}}=\dfrac{AC}{MC}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow S_{MNC}=\dfrac{2}{5}S_{ANC}=32\left(cm^2\right)\\ \Rightarrow S_{AMNB}=S_{ABC}-S_{MNC}=240-32=208\left(cm^2\right)\)

Áp dụng Menelaus cho tam giác ANC và cát tuyến BKM

\(\dfrac{AK}{NK}\cdot\dfrac{NB}{CB}\cdot\dfrac{CM}{AM}=1\\ \Rightarrow\dfrac{AK}{NK}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{2}{3}=1\\ \Rightarrow\dfrac{AK}{NK}=\dfrac{9}{2}\)

Áp dụng Menelaus cho tam giác BMC và cát tuyến AKN

\(\dfrac{BK}{MK}\cdot\dfrac{MA}{CA}\cdot\dfrac{CN}{BN}=1\\ \Rightarrow\dfrac{KB}{KM}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\\ \Rightarrow\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{4}{3}\)

khải
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
6 tháng 7 2016 lúc 12:45

A B C M N K

a)Nối K với C

SABN = \(\frac{2}{3}\)SABC vì:

- Đáy BN = \(\frac{2}{3}\)đáy BC

- Chung đường cao từ đỉnh A xuống đáy BC

SANM = \(\frac{1}{3}\)SANC vì:

Đáy AM = \(\frac{1}{3}\)đáy AC

- Chung đường cao từ đỉnh N xuống đáy AC

SABN là:

         180 : 3 x 2 = 120 (cm2)

SANC là:

          180 - 120 = 60 (cm2)

SANM là:

          60 : 3 = 20 (cm2)

Mà SAMNB = SABN + SANM

Vậy SAMNB là:

           120 + 20 = 140 (cm2)

b) SBKN = \(\frac{2}{1}\)SNKC vì:

- Đáy BN = \(\frac{2}{1}\)đáy NC

- Chung đường cao từ đỉnh K xuống đáy BC

Mà hai tam giác này còn chung đáy KN, suy ra đường cao từ đỉnh B xuống đáy KN = \(\frac{2}{1}\)đường cao từ đỉnh C xuống đáy KN

Hai đường cao này lần lượt là đường cao của hai tam giác ABK và ACK, => SABK = \(\frac{2}{1}\)SACK

SAMK = \(\frac{1}{3}\)SACK vì:

- Đáy AM = \(\frac{1}{3}\)đáy AC

- Chung đường cao từ đỉnh K xuống đáy AC

Ta có: 

SACK = \(\frac{1}{2}\)SABK

SAMK = \(\frac{1}{3}\)SACK

=> SAMK = \(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\)SABK

SABM = \(\frac{1}{3}\)SABC vì:

- Đáy AM = \(\frac{1}{3}\)đáy AC

- Chung đường cao từ đỉnh B xuống đáy AC

S ABM là:

          180 : 3 = 60 (cm2)

Ta có:

SABM = SAMK + SABK

Vậy coi SAMK là 1 phần thì SABK là 6 phần như thế, SABM là : 6 + 1 = 7 (phần như vậy)

ABK là:

           60 : 7 x 6 = \(\frac{360}{7}\)(cm2)

                Đáp số: a) 140cm2

                            b)  \(\frac{360}{7}\)cm2