Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Phương Phi
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Quan
10 tháng 1 2017 lúc 19:51

a) Xét tam giác BMA và tam giác CMN:

  BM=MC ( M là trung điểm của BC)

  \(\widehat{BMA=\widehat{CMN}}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=MN ( M là trung điểm của AN)

=>Tam giác BMA=tam giác CMN(c-g-c)

 =>\(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{MCN}\)(2 góc tương ứng)

mà chúng nằm ở vị trí so le trong

 =>BA//NC

b) CM cho AN=BC =>Am=\(\frac{1}{2}\)BC

Trần Mai Dương
10 tháng 1 2018 lúc 21:32

A B M N C 1 2

 Xét ΔAMB và ΔNMC có :

MA=MN ( gt)

\(\widehat{M_1}\)\(\widehat{M_2}\)(2 góc đối đỉnh )

MB =MC (gt)

Suy ra: ΔAMB=ΔNMC(c.g.c)

⇒ CN = AB ( 2 cạnh tương ứng )

⇒ \(\widehat{NCM}=\widehat{ABM}\)( 2 góc tương ứng ) ⇒ CN // AB ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau )

Thaomy
Xem chi tiết
ngo thi hoa
Xem chi tiết
haphuong01
29 tháng 7 2016 lúc 14:44

Hỏi đáp Toán

Puzzy_Cô nàng bí ẩn
29 tháng 7 2016 lúc 14:47

Bạn tự vẽ hình nhé!

a,  Xét tam giác AMB và NMC có:

     AM=NM  (gt)

     BM=CM  (gt)

     Góc AMB=NMC (đối đỉnh)

=> Tg AMB=NMC (c.g.c)  => AB=CN

+)  Tg AMB=NMC => Góc ABM=MCN

Mà hai góc trên so le trong => AB//CN

b, Xét Tg ABC và CNA có:

BAC=NCA (=90o;  do AB//CN)

AC chung

AB=CN

=> Tg ABC=CNA  (c.g.v)  => AN=BC

Mà AM=AN.1/2  => AM=BC.1/2

(Nếu sai thì bạn nhắc mk nhé, chúc bạn học tốt!^^)

caikeo
7 tháng 1 2018 lúc 21:45

Hỏi đáp Toán

Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 22:06

a: Xét ΔCMN và ΔAMB có 

MC=MA

\(\widehat{CMN}=\widehat{AMB}\)

MN=MB

Do đó: ΔCMN=ΔAMB

Suy ra: \(\widehat{MCN}=\widehat{MAB}\) và CN=AB

hay CN\(\perp\)AC

mo hoang
Xem chi tiết
Giọt Mưa
Xem chi tiết
TRịnh Thị HƯờng
30 tháng 12 2016 lúc 17:21

undefined

TRịnh Thị HƯờng
30 tháng 12 2016 lúc 17:34

hình vẽ đấy nhé

GIAI

a ) xét tam giác AMB và tam giác CMN có

AM = MC ( M là trung điểm của AC )

góc AMB = goc CMN ( đối đỉnh )

MB = MN ( M là trung điểm của BN )

=> tam giác AMB = tam giác CMN ( c.g.c)

=> AB = CN ( 2 cạnh tương ứng )

=> góc BAM = NCM = 90 độ ( 2 góc tương ứng )

=> CN vuông góc với AC (dpcm )

b ) chúng minh tương tự

=> tam giác ANM = tam giác CBM ( c.g.c )

=> AN = BC ( 2 cạnh tương ứng )

=> góc ANM = góc CBM ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng AN và BC

=> AN song song BC ( dpcm)

Meopeow1029
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 9 2021 lúc 22:48

Xét tứ giác ABNC có 

M là trung điểm của đường chéo AM

M là trung điểm của đường chéo BC

Do đó: ANBC là hình bình hành

Suy ra: AB//CN

Xét tứ giác BECF có 

BE//CF

BE=CF

Do đó: BECF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AN và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

nên AN,BC,EF đồng quy

Otohime
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
29 tháng 3 2020 lúc 19:28

N N N A A A C C C B B B M M M

a) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)NMC có :

AM = NM(gt)

MB = MC(vì M là trung điểm của BC)

\(\widehat{M}\)chung

=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)NMC (c.g.c)

=> CN = AB(hai cạnh tương ứng)

Lại có : \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)NMC(c.g.c) => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNC}\)(hai góc tương ứng)

=> CN // AB.

b) Vì \(\Delta\)ABC vuông tại A nên \(AB\perp AC\)

Ta có : CN // AB mà AB \(\perp\)AC nên NC \(\perp\)AC hay \(\widehat{ACN}=90^0\)

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CNA có :

AB = CN(gt)

AC chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{NCA}\)

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)CNA(c.g.c)

=> AN = BC(hai cạnh tương ứng)

Mà \(AM=\frac{1}{2}AN\)

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\).

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Linh
30 tháng 3 2020 lúc 22:48

A B C M N

a, Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CNM\)có:

BM=MC(M là trung điểm BC)

AM=MN(N là trung điểm AN)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{NMC}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta NMC\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)CN=AB(2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{MNC}\)(2 góc tương ứng)(1)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)CN\(//\)AB

b,Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta CNA\)có:

AC:cạnh chung

AB=NC(cmt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}=90^0\)(CN \(//\)AB)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC=\Delta CNA\)(c.g.c)

\(\Rightarrow BC=AN\)(2 cạnh tương ứng)

Mà \(AM=MN=\frac{1}{2}AN\)(M là trung điểm AN)

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
31 tháng 1 2018 lúc 13:10

A B C N M

a) Xét tam giác MBA và tam giác MCN ,có :

MB = MC ( gt )

MA = MN ( gt )

góc BMA = góc CMN ( đối đỉnh )

=> tam giác MBA = tam giác MCN ( c-g-c )

=> CN = AB ( hai cạnh tương ứng )

Vậy CN = AB

Vì tam giác MBA = tam giác MCN ( chứng minh trên ) => góc ABM = góc NCM ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên CN // AB ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy CN // AB ( đpcm )

b)

nguyen thi vang
31 tháng 1 2018 lúc 13:17

Tham khảo nhé !

Chương II : Tam giác