Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 8:49

a/ \(\lim\limits\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{3}\right)^n}{1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^n}=\lim\limits\dfrac{\dfrac{\left(\dfrac{1}{3}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{3}-1}}{\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^{n+1}-1}{\dfrac{1}{2}-1}}=\dfrac{\dfrac{3}{2}}{\dfrac{1}{2}}=3\)

b/ \(\lim\limits\left(n^3+n\sqrt{n}-5\right)=+\infty-5=+\infty\)

Bích Lam
Xem chi tiết
Magic Princess
9 tháng 9 2017 lúc 19:31

mk cx tên lam!

Lê Quang Phúc
9 tháng 9 2017 lúc 19:37

\(\left(-\frac{1}{3}\right)^{3+n}:\left(-\frac{1}{3}\right)^n=\left(-\frac{1}{3}\right)^{3+n-n}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3=-\frac{1}{27}\)

2. n = {2;3;4}

3.2x + 2x + 3 = 288

=> 2x . 2 = 288 - 3 = 285

=> 2x = 285 : 2 = 285/2.

Mà 2x không thể bằng phân số nên x không tồn tại nhé

Bích Lam
10 tháng 9 2017 lúc 8:30

cảm ơn bạn nha Lê Quang Phúc

tth_new
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 19:27

oh hay quá nhỉ

Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 19:31

đề sai

Nguyễn Hoàng
13 tháng 1 2019 lúc 19:31

trời ạ chắc sai rồi thử lại xem n=3

Công Khuê Ngô Dương
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 11 2016 lúc 14:56

Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)

=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)

Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)6a3bab36a3b−ab36

 

Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 11 2016 lúc 14:58

mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha

Ngô Hoài Thanh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 15:32
Bài chứng minh ghi phức tạp lắm mà mình dùng điện thoại nên không ghi được. Còn số nguyên tố đó là 2 nhé
Ngô Hoài Thanh
11 tháng 8 2016 lúc 16:04

Vay ban ghi cach lam duoc khong 

Mr Lazy
11 tháng 8 2016 lúc 16:41

\(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}}=\frac{\frac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(>\frac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{1}{2\left(n+1\right).\sqrt{n}}\)

Suy ra \(\text{Tổng }=...< 2\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{199}}-\frac{1}{\sqrt{200}}\right)\)

\(=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{200}}\right)< 2\)

Một số < 2 thì hiển nhiên ko phải là một số nguyên tố (SNT nhỏ nhất là 2)

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
1 tháng 9 2019 lúc 7:20

Ở câu a ko có chữ " b " nhé

Tuyenvi Tuyenvi
Xem chi tiết
Nhím_xù
28 tháng 3 2017 lúc 20:52

A = \(\frac{1019}{2}\)

nguyễn hoàng giang
Xem chi tiết
nguyễn hoàng giang
21 tháng 12 2017 lúc 14:30

- các cậu giúp mình với mai thứ 6 mình thi hk1 r huhu giúp mình với.........

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết