đọc ngược lại từ trung tình
Viết chương trình nhập điểm trung bình(dtb) từ bàn phím , nếu dtb > 8 thì xếp loại giỏi , ngược lại nếu 6.5 < dtb < 7.9 thì xếp loại khá , ngược lại nếu 5.0 < dtb < 6.4 thì xếp loại trung bình , ngược lại xếp loại yếu .In kết quả ra màn hình
Mình viết ở ngôn ngữ c++ nhé:
#include<iostream>
using namespace std;
int main() {
double a;
cout << "Diem trung binh : "; cin >> a;
if (a >= 1 && a <= 10) {
if (a >= 8) {
cout << "Gioi";
} else if (a >= 6.5 && a <= 7.9) {
cout << "kha";
} else if (a <= 6.4 && a >= 5) {
cout << "trung binh";
} else {
cout << "yeu";
}
} else {
cout << "Diem so khong hop le";
}
return 0;
}
Viết chương trình cho 1 xâu kí tự, hãy kiểm tra tính đối xứng của nó.
gthik: xâu đối xứng là xâu đọc từ trái sang phải hay ngược lại là như nhau.
Input: chứa 1 xâu S
Output: in ra YES nếu S là xâu đối xứng ngược lại in ra NO.
#include <iostream>
#include <string>
using namespace std;
int main()
{
string st;
int dai,i,kt;
cout<<"Nhap chuoi:"; getline(cin,st);
dai=st.length();
kt=0;
for (int i=0;i<dai;i++)
if (st[i]!=st[dai-i-1]) kt=1;
if (kt==0) cout<<"YES";
else cout<<"NO";
return 0;
}
Khởi động Encore. Mở bản nhạc 7notcoban.enc. Chơi và đọc theo nhiều lần các nốt nhạc ghi trên khuông nhạc. Chú ý cao độ của các nốt tăng dần từ trái sang phải, sau đó đọc theo thứ tự ngược lại.
Phần II: Tự luận
Chép lại theo trí nhớ hai bài ca dao – dân ca bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”. Cụm từ ấy gợi lên ở người đọc tình cảm gì?
Đáp án
- Chép chính xác:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày
- Cảm xúc gợi lên từ cụm từ “thân em” : xót xa, cay đắng, tủi nhục về một thân phận bé nhỏ, hèn mọn, bị vùi dập trong xã hội xưa.
Từ “Những câu hát về tình cảm gia đình”, em hãy tìm đọc và chép lại một số bài ca dao khác có nội dung tương tự.
Một số bài ca dao khác về tình cảm gia đình như sau:
Công cha đức mẹ cao dày,
Cưu mang trứng nước những ngày ngây thơ.
Nuôi con khó nhọc đến giờ,
Trưởng thành con phải biết thờ song thân.
Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
Anh em như thể tay chân
Như chim liền cánh, như cây liền cành.
Chiều chiều xách giỏ hái rau
Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần.
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ cha, nhớ mẹ chín chiều ruột đau.
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ .
các chữ số a,b,c của abc có điều kiện gì nếu: Giá trị số đó không thay đổi khi đọc số đó từ trí sang phải hay ngược lại
ận tốc khi xuôi dòng là 36km/h (vx)
vận tốc dòng nước là 3 km/h
⇒ vận tốc thực của tàu là 36-3=33 km/h (vt)
gọi t là thời gian khi xuôi dòng ; t +\(\frac{2}{3}\)là thời gian khi đi ngươc dòng
ta có AB= vx.t =(vt-3)(t+2323)
⇔ 36t = 30t+20
⇔ 6t = 20
⇔ t=\(\frac{20}{6}\)(h)
⇒ AB=120 (km)
b) Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập ở dưới:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ quống mười tháng Ba
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm
Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác, Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi tưởng niệm vô cội nguồn dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.
Lễ hội Đền Hùng còn được gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hoá dân gian và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương tại Đền Thượng.
Từ xa xưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt. Bảng ngọc phải viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua Lê Kính Tông năm 1601, sao chép đóng dấu kiểm để lại Đến Hùng, nói rằng: “… Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta bây giờ là Hồng Đúc Hậu Lê vẫn cùng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng đất, sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi...”.
(Theo Uyên Linh, baodautu.vn)
Câu 1 trang 123 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Đoạn trích viết về đề tài gì? Tóm tắt trong khoảng 3 – 4 dòng.
Đoạn trích trên viết về đề tài lễ hội Đền Hùng (hay còn gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương). Nơi tưởng niệm về cội nguồn của dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh ghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam. Diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng.
Đoạn trích trên viết về ngày lễ Giỗ Tổ Hùng Vương – một ngày lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người dân Việt Nam từ xưa đến nay. Nơi tưởng niệm về cội nguồn của dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam. Diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng.
Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập ở dưới:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày Giỗ Tổ quống mười tháng Ba
Khắp miền truyền mãi câu ca
Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm
Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác, Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi tưởng niệm vô cội nguồn dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.
Lễ hội Đền Hùng còn được gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hoá dân gian và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương tại Đền Thượng.
Từ xa xưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt. Bảng ngọc phải viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua Lê Kính Tông năm 1601, sao chép đóng dấu kiểm để lại Đến Hùng, nói rằng: “… Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta bây giờ là Hồng Đúc Hậu Lê vẫn cùng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng đất, sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi...”.
(Theo Uyên Linh, baodautu.vn)