Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cầm Dương
Xem chi tiết
cần giải
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Thảo
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
18 tháng 7 2017 lúc 10:55

đề bài sai

Bảo Ngọc
18 tháng 7 2017 lúc 11:13

Cho hình thang ABCD, AB//CD với AB>CD. CMR: nếu AD=AB+DC thì 2 tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau tại trung điểm của BC.

Giải:

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC =>MN là đường trung bình của hình thang ABCD =>MN=(AB+CD)/2=AD/2=MA=MD; MN//AB, MN//DC

=>tam giác MND và tam giác MNA cân tại M => góc MND = góc MDN mà góc MND = góc CDN (so le trong)

=> ND là tia phân giác góc D

CM tương tự ta có NA là tia phân giác góc A

mà N trung điểm BC => ĐPCM

Nguyễn Phương Hiền Thảo
21 tháng 9 2017 lúc 12:00

đề bài không sai nha p Bảo Ngọc

Ship Mều Móm Babie
Xem chi tiết
phong
Xem chi tiết
Bùi Phương Thảo
Xem chi tiết
Đông Nguyễn
Xem chi tiết
Limited Edition
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 12:42

a) Xét tứ giác BIEM có 

\(\widehat{IBM}\) và \(\widehat{IEM}\) là hai góc đối

\(\widehat{IBM}+\widehat{IEM}=180^0\)(\(90^0+90^0=180^0\))

Do đó: BIEM là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

⇔B,I,E,M cùng thuộc 1 đường tròn(đpcm)

b) Ta có: ABCD là hình vuông(gt)

nên BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(Định lí hình vuông)

⇔BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

hay \(\widehat{IBE}=45^0\)

Ta có: BIEM là tứ giác nội tiếp(cmt)

nên \(\widehat{IBE}=\widehat{IME}\)(Định lí)

mà \(\widehat{IBE}=45^0\)(cmt)

nên \(\widehat{IME}=45^0\)

Vậy: \(\widehat{IME}=45^0\)

 

Cỏ dại
Xem chi tiết